K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19Khủng long cỡ lớn thiếu thức ăn, thiếu chỗ tránh rét nên bị tiêu diệt hàng loạt khi môi trường sống trên tái đất thay đổi.

20Nghiên cứu thuần hóa những loài cá mới

tôi đã ra tính hiệu éc ô éc nhưng ko ai giúp tui :(

25 tháng 2 2019

 - Nguyên nhân:

   + Do sự cạnh tranh thức ăn, môi trường sống các loài (chim, thú,…).

   + Do sự thay đổi đột ngột của khí hậu → bất lợi, không kịp thích nghi.

   + Thiên tai: gây chết hang loạt.

 - Bò sát cỡ nhỏ vẫn có thể tồn tại là do: cơ thể nhỏ dễ tìm nơi ẩn náu, nhu cầu thức ăn không cao,…

27 tháng 1 2016

Cách đây 65 triệu năm, trái đất xuất hiện nhiều loại động vật cỡ nhỏ, song chúng có sức sống cao và hoạt động mạnh mẽ hơn, có khả năng duy trì nhiệt độ cơ thể, và chúng cũng là kẻ thù của khủng long. Chúng có số lương, cá thể loài đông đã phá hoại trứng khủng long.Thâm chí có thú ăn thịt còn tấn công khủng long ăn thực vật.Lúc đó Trái Đất nóng bỗng lạnh đột ngột, cùng với thiên tai như núi lửa, khói bụi che phủ bầu trời nhiều năm ảnh hưởng tới sự quang hợp của thực vật, thiên thạch va vào Trái đất... Khủng long là loài cỡ lớn, mà chỗ trú thì nhỏ nên chúng không có chỗ tránh rét và trú, thiếu thức ăn và bị tiêu diệt hàng loạt...

Chỉ có các loài cỡ nhỏ trốn được và còn tồn tại đến ngày nay.

27 tháng 1 2016

Khủng long :

+ Cần lượng thức ăn khổng lồ
+ Điều kiện sống không thuận lợi , có nhiều kẻ thù đe dọa 
+ Cấu tạo cơ thể chưa phù hợp với môi trường sống ( Kích cỡ lớn )

Sinh vật nhỏ ( thằn lằn.... ):

+ lượng thức ăn nhỏ ~> Đủ cung cấp
+ Điều kiện sống thuận lợi , có ít kẻ thù đe dọa 
+ Cấu tạo cơ thể phù hợp với môi trường sống ( nhỏ )

6 tháng 1 2017

 

Môi trường sống Cổ Chi Đuôi Dinh dưỡng Thích nghi
Khủng long bạo chúa Cạn Ngắn Hai chi trước ngắn, có vuốt sắc nhọn, 2 chi sau to khỏe To Mõm ngắn, ăn thịt động vật Di chuyển nhanh, linh hoạt
Khủng long cánh Trên không Ngắn Hai chi trước biến thành cánh, 2 chi sau nhỏ và yếu Dài, mảnh Mõm rất dài, ăn cá Bay lượn
Khủng long cá Biển Rất ngắn Chi biến thành vây bơi Khúc vây đuôi to Mõm dài, ăn mực, cá Bơi lội giỏi
Khủng long cổ dài Cạn Rất dài 4 chi to khỏe Dài, rất to Mõm ngắn, ăn thực vật Di chuyển chậm chạp
11 tháng 3 2022

B. Cá cóc Tam Đảo, ếch ưỡng, cóc nhà.

11 tháng 3 2022

bò sát nha

25 tháng 2 2021

- Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, thiên tai làm cho không khí thay đổi với nhiều khói bụi, ánh sáng không xuyên tới mặt đất dẫn tới thực vật không quang hợp được, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.

- Những loài động vật kích thước nhỏ cần lượng thức ăn nhỏ và dễ dàng ẩn náu tránh rét nên không bị chết.

 

25 tháng 2 2021

– Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.

– Những loài động vật kích thước nhỏ cần lượng thức ăn nhỏ và dễ dàng ẩn náu tránh rét nên không bị chết.

26 tháng 1 2022

Tham khảo

 

Thiên thạch, va chạm với trái đất ngoài khơi Mexico vào cuối kỷ Phấn trắng cách đây 66 triệu năm, từ lâu được cho là nguyên nhân gây ra sự tuyệt chủng của tất cả các loài khủng long. Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu cho rằng, hàng chục nghìn năm phun trào núi lửa có thể là nguyên nhân thực sự của sự kiện tuyệt chủng. 

Mới đây, các nhà nghiên cứu từ Đại học Hoàng gia London, Đại học Bristol và Đại học London, Anh chỉ ra rằng, chỉ có tác động của thiên thạch mới có thể tạo ra những điều kiện khiến trái đất trở thành nơi không thể sinh sống được với loài khủng long. 

Các nhà nghiên cứu cũng cho rằng, về mặt dài hạn, các núi lửa khổng lồ cũng có thể giúp sự sống hồi sinh sau vụ va chạm của thiên thạch. 

Trưởng nhóm nghiên cứu - Tiến sĩ Alessandro Chiarenza - đã tiến hành nghiên cứu này khi đang học tiến sĩ tại Đại học Hoàng gia London cho hay: "Chúng tôi cho thấy rằng, thiên thạch là nguyên nhân gây ra mùa đông kéo dài nhiều thập kỷ và những tác động môi trường đó hủy hoại môi trường phù hợp với loài khủng long.

Ngược lại, ảnh hưởng của các vụ phun trào núi lửa dữ dội không đủ mạnh để phá vỡ đáng kể các hệ sinh thái toàn cầu". 

"Nghiên cứu của chúng tôi xác nhận, lần đầu tiên về mặt định lượng, rằng lời giải thích hợp lý duy nhất cho sự tuyệt chủng là mùa đông tác động dẫn tới xóa sổ môi trường sống của khủng long trên toàn thế giới" - trưởng nhóm nghiên cứu nhấn mạnh. 

Các nhà nghiên cứu gợi ra rằng, vụ va chạm của thiên thạch sẽ giải phóng các bụi khí vào bầu khí quyển, chặn ánh sáng mặt trời trong nhiều năm và gây ra mùa đông kéo dài. 

Các vụ phun trào núi lửa cũng tạo ra các bụi khí và chặn ánh sáng mặt trời, đồng thời trong khoảng thời gian tuyệt chủng hàng loạt, các sự kiện phun trào đã xảy ra hàng chục nghìn năm ở khu vực Deccan Traps - Ấn Độ ngày nay. 

Để xác định xem thiên thạch hay núi lửa có năng lực biến đổi khí hậu nhiều hơn, các nhà nghiên cứu thường sử dụng các dấu địa chất của khí hậu và các mô hình toán học. Trong nghiên cứu mới lần này, các nhà nghiên cứu đã kết hợp những phương pháp trên với thông tin về các yếu tố môi trường, như lượng mưa và nhiệt độ, mà các loài khủng long cần để phát triển. 

Sau đó, các nhà nghiên cứu lập bản đồ để xác định nơi những điều kiện này vẫn còn tồn tại trên trái đất sau vụ va chạm thiên thạch hoặc tác động của núi lửa.

Kết quả cho thấy, chỉ có vụ va chạm của thiên thạch mới xóa sổ môi trường sống của khủng long. Trong khi đó, núi lửa phun trào để lại một số khu vực có thể sinh sống được ở quanh đường xích đạo, theo nghiên cứu xuất bản trên tạp chí khoa học PNAS của Mỹ.

Đồng tác giả nghiên cứu - Tiến sĩ Philip Mannion - Đại học London cho biết thêm: "Trong nghiên cứu này, chúng tôi bổ sung một phương pháp mô hình hóa cho dữ liệu địa chất và khí hậu quan trọng cho thấy tác động tàn phá của vụ va chạm thiên thạch đến môi trường sống toàn cầu. Về cơ bản, nó tạo ra một "màn hình xanh chết chóc" cho loài khủng long".

26 tháng 1 2022

Thời gian: kỷ  Phấn Trắng-Cổ Cận (66 triệu năm trước).

Nguyên nhân: Do thiên thạch va chạm với Trất Đất.

27 tháng 1 2016

khủng long bị tiêu diệt là bởi vì:tảng thiên thạch rơi xuống trái đất và tạo nên thảm họa KN khiến tất cả diệt vong.

còn những loài bò sát cỡ nhỏ vẫn sống được vì:khi thảm họa Kn đổ xuống,chỉ còn duy nhất các con sông vẫn còn nên chúng đã tiến hóa để thích nghi với môi trường dưới nước.khi thảm họa KN kết thúc,chúng lại lên đất liền và lại sống trở lại cuộc sống bình thường

27 tháng 1 2016

Câu hỏi của Vương Quốc Anh - Học và thi online với HOC24 Bạn tham khảo bất kỳ ai nhé

22 tháng 12 2019

Khủng long bạo chúa, khủng long sấm, khủng long cổ dài là những đại diện khủng long sống trên cạn.

→ Đáp án B