b) Vẽ tia Ot sao cho ∠(xOt) = 30o
c) Vẽ tia Oz sao cho ∠(yOz) =30o (Ot và Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ xy)
d) Vẽ tia phân giác Om của góc tOz;
e) Vì sao tia Om cũng là tia phân giác của xOy ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trên nua mp bo chua tia ox co xoy<xot
suy ra oy nam giua ox va ot
xoy+yot=xot
35+yot=70
yot=70-35
yot=35
B)ta co oy nam giua ox va ot (1)
xoy=yot(=35) (2)
tu 1 va 2 suy ra oy la pg cua xot
C)vi oy va oa la 2 tia doi nhau
suy ra xoy va xoz la2 goc ke bu
xoy+xoz=180
thay xoy = 35
35+xoz=180
xoz=180-35
xoz=145
dau ban tu dien vao nhe
Mk sẽ giải giúp bạn
a)Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox
Vì xOt<xOt(350<700)
\(\Rightarrow\)tOy+yOx=tOx
Thay số:tOy+350=700
tOy=750-350=350
Vậy tOy=350
b)Tia Oy là tia p/giác của xOt vì:
tOy=yOx=tOx:2=750:2=350
c)Đề sao vậy sao lại tính góc xOy
Mà xOy=350 (ở đề bài)
a)Trên cùng một nửa mp có bờ chứa tia Ox có:
góc xOy = 35 độ
góc xOt = 70 độ
nên góc xOy < góc xOt ( 35 độ < 75 độ )
suy ra: tia Oy nằm giữa tia Ot và Ox
Ta có :góc xOy + yOt = góc xOt
hay : 35 độ + góc yOt = 70 độ
suy ra : góc yOt= 70 độ -35 độ = 35 độ
b) Vì góc xOy = 35 độ
mà góc yOt= 35 độ
suy ra góc yOt = góc xOy = 35 độ (1)
Mà tia oy nằm giữa tia Ot và Ox (2)
từ (1)và(2)
suy ra tia Oy là tia p/ giác của góc xOt
c)
\(\text{a) Vì }\widehat{xOt}\text{ và }\widehat{tOy}\text{ là 2 góc kề bù}\)
\(\Rightarrow\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=180^0\)
\(\text{hay }40^0+\widehat{tOy}=180^0\)
\(\widehat{tOy}=180^0-40^0\)
\(\widehat{tOy}=140^0\left(1\right)\)
\(\text{Vì }\widehat{xOz}\text{ và }\widehat{zOy}\text{ là 2 góc kề bù}\)
\(\Rightarrow\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=180^0\)
\(\text{hay }\widehat{xOz}+40^0=180^0\)
\(\widehat{xOz}=180^0-40^0\)
\(\widehat{xOz}=140^0\left(2\right)\)
\(\text{Trên nửa mp bờ chứa tia Oy có :}\)
\(\hept{\begin{cases}\widehat{zOy}=40^0\\\widehat{yOt}=140^0\end{cases}\Rightarrow\widehat{zOy}}< \widehat{yOt}\left(40^0< 140^0\right)\)
\(\Rightarrow\text{Tia Oz nằm giữa 2 tia Ot và Oy}\)
\(\Rightarrow\widehat{tOz}+\widehat{zOy}=\widehat{yOt}\)
\(\text{hay }\widehat{tOz}+40^0=140^0\)
\(\widehat{tOz}=140^0-40^0\)
\(\widehat{tOz}=100^0\)
\(\text{Từ (1) và (2) }\Rightarrow\widehat{xOz}=\widehat{tOy}\)
Dài quá :v
Bài 1:
a/ Ta có: góc xOy là góc bẹt
hay góc xOy = 1800.
hay góc xOz + góc zOy = 1800 (kề bù)
hay 700 + góc zOy = 1800
=> góc zOy = 1800 - 700 = 1100.
b/ Ta có: góc xOz = 700.
Mà góc xOt = 1400
=> góc xOz < góc xOt hay Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot (1)
Ta có: góc xOz + góc zOt = 1400
hay 700 + góc zOt = 1400
=> góc zOt = 700
=> góc xOz = góc zOt (2)
Từ (1); (2) => đpcm.
c/ Ta có: Ox và Oy là hai tia đối
và Om và Oz là hai tia đối nhau.
Nên góc xOz = góc yOm (đđ)
Mà góc xOz = 700
Nên góc yOm = 700.
mấy cái kiểu như 700 hay 1800 là 70 độ và 180 độ đấy em nhé
Vì ba tia Ox,Oz,Ot cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ là Ox và x O z ^ < x O t ^ nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox,Ot
Lại có x O z ^ = 1 2 x O t ^ nên tia Oz là tia phân giác của góc xOt.
a) Vì xOy là góc bẹt nên xOy = 180 độ
mà xOz < xOy
=> Oz nằm giữa
=> xOz + zOy = xOy
=> 70 độ + zOy=180 độ
=> zOy = 110 độ
b) Vì xOt > xOz = ( 70 độ > 140 độ )
=> Oz nằm trong hai tia Ot và Ox
=> 70 độ + zOt = 140 độ =>70 độ
Oz nằm giữa và xOz = zOt ( 70 độ = 70 độ )
=> Oz là tia phân giác của xOt
c) Om là tia đối của Oz nên zOm = 180 độ
=> zOy + yOm = zOm
=> 110 độ + yOm = 180 độ
=> yOm = 180 -110 = 70 độ