K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2021

Mấ bài này dễ ý mà cứ áp dụng công thức là ra

4 tháng 8 2015

nhìn thấy thì chóng mặt

chỉ cần làm 1 trong 8 câu là đủ rồi

Câu 1:

Ta thấy:

 n;(n+1);(n+2);(n+3);(n+4) là 5 số tự nhiên liên tiếp.

suy ra :sẽ có 1 số chia hết cho 5

suy ra :  n(n+1)(n+2)(n+3)(n+4) chia hết cho 5 với n ∈ N

Câu 2 :

+ Gọi các ước của số tự nhiên n lần lượt là : d1;d2;d3;...;d54(với d1;d2;d3;...;d54 ∈ N* và d1 ≠ d2 ≠ d3 ≠... ≠d54.)

Ta có :

n =d1.d54 =d2.d53 =d3.d52 =... =d27.d28

⇒(d1.d54).(d2.d53).(d3.d52). ... .(d27.d28)

= n.n.n.n. ... . n(27 số n)

⇒ d1.d2.d3.d4.  ... .d53 =n27 

 ⇒ Tích các ước của n = n27 

20 tháng 9 2023

a) Xét hiệu : \(n^5-n\)

Đặt : \(A\text{=}n^5-n\)

Ta có : \(A\text{=}n.\left(n^4-1\right)\text{=}n.\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)\)

\(A\text{=}n.\left(n+1\right).\left(n-1\right).\left(n^2+1\right)\)

Vì : \(n.\left(n+1\right)\) là tích hai số tự nhiên liên tiếp .

\(\Rightarrow A⋮2\)

Ta có : \(A\text{=}n\left(n+1\right)\left(n-1\right)\left(n^2+1\right)\)

\(A\text{=}n\left(n+1\right)\left(n-1\right)\left(n^2-4+5\right)\)

\(A\text{=}n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)+5n.\left(n+1\right)\left(n-1\right)\)

Ta thấy : \(\left\{{}\begin{matrix}n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)⋮5\\5n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮5\end{matrix}\right.\) vì tích ở trên là tích của 5 số liên tiếp nên chia hết cho 5.

Do đó : \(A⋮10\)

\(\Rightarrow A\) có chữ số tận cùng là 0.

Suy ra : đpcm.

b) Vì \(n⋮3̸\) nên n có dạng : \(3k+1hoặc3k+2\left(k\in N\right)\)

Với : n= 3k+1

Thì : \(n^2\text{=}9k^2+6k+1\)

Do đó : \(n^2\) chia 3 dư 1.

Với : n=3k+2

Thì : \(n^2\text{=}9k^2+12k+4\text{=}9k^2+12k+3+1\)

Do đó : \(n^2\) chia 3 dư 1.

Suy ra : đpcm.

30 tháng 7 2018

a)ta có 74n-1 = (74)n-1 = 2401n - 1 = ...1-1=...0   \(⋮\) 10 { vì 2041 có tận cùng bằng 1 nên 2041 mũ mấy cũng có tận cùng bằng 1 nên 2041n có tận cùng bằng 1}

b) ta có 92n+1+1 = (92). 9 + 1 = 81n .9 +1 = ..1 .9 +1=..9+1=..0   \(⋮\)10 { vì 81 có tận cùng bằng 1 nên 81 mũ mấy cũng có tận cùng bằng 1 nên 81n có tận cùng bằng 1}

cho mik mik giải nốt bài 2 cho

29 tháng 10 2020

LEU LEU KO

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 10

Lời giải:

$A=n(n-1)(n+1)(n^2+1)=n(n^2-1)(n^2+1)$

Vì $n^2$ là scp nên $n^2$ có tận cùng là $0,1,4,5,6,9$

Nếu $n^2$ tận cùng là $0$ thì $n$ tận cùng là $0$

$\Rightarrow A=n(n-1)(n+1)(n^2+1)\vdots 10\vdots 5$

Nếu $n^2$ tận cùng là $5$ thì $n$ tận cùng là $5$

$\Rightarrow n\vdots 5\Rightarrow A=n(n-1)(n+1)(n^2+1)\vdots 5$

Nếu $n^2$ tận cùng là $1$ hoặc $6$ thì $n^2-1$ tận cùng là $0$ hoặc $5$

$\Rightarrow n^2-1\vdots 5\Rightarrow A\vdots 5$

Nếu $n^2$ tận cùng là $4$ hoặc $9$ thì $n^2+1$ tận cùng là $5$ hoặc $0$

$\Rightarrow n^2+1\vdots 5\Rightarrow A\vdots 5$

Vậy tóm lại $A\vdots 5$

----------------

Lại có:

$A=n(n^2-1)(n^2+1)=n(n^4-1)$

Nếu $n$ chẵn thì $A=n(n^4-1)\vdots 2$

Nếu $n$ lẻ thì $n^4-1$ chẵn $\Rightarrow A=n(n^4-1)\vdots 2$
Vậy tóm lại $A\vdots 2$

Vậy $A\vdots 2; A\vdots 5\Rightarrow A\vdots 10$

b.

$A=n(n^4-1)=n^5-n\vdots 10$

$\Rightarrow n^5, n$ có cùng chữ số tận cùng.