K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2016

ta có AB =12cm là 1 cạnh của tam cân ABC;Tương tự với cạnh BC =6cm và là 1 cạnh của tam giác cân ABC

mà AB không bằng BC nên chỉ có 2 trường hợp trong tam giác cân là AB = AC và BC =CA

suy ra cạnh AC còn lại sẽ có 2 giá trị là 12cm và 6cm

20 tháng 8 2017

Nếu tam giác ABC cân tại B => AB=BC. Mà AB=12cm, BC=6cm => Loại

Nếu tam giác ABC cân tại C => AC=BC => AC=6cm

Áp dụng BĐT tam giác: AC+BC>AB => 6+6>AB => 12>12 (Vô lý)

=> Tam giác ABC cân tại A => AB=AC=12cm.

Ta có: 12+12>6 => AB+AC>BC.

Vậy độ dài cạnh còn lại là 12cm

1 tháng 2 2019

Câu hỏi của trần thị nhài - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

4 tháng 2 2017

Ta có: Δ ABC ∼ Δ A'B'C'

Bài tập tổng hợp chương 3 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập tổng hợp chương 3 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án D.

27 tháng 8 2018

Ta có: Δ ABC đồng dạng Δ A'B'C'

Bài tập: Khái niệm hai tam giác đồng dạng | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập: Khái niệm hai tam giác đồng dạng | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án D.

11 tháng 6 2021

a, Vì ΔABC vuông tại A nên theo ĐL Pytago, ta có:

BC2 = AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100

⇒ BC = 10 (cm)

b, Vì ΔABC vuông tại A nên theo ĐL Pytago, ta có:

BC2 = AB2 + AC2 

⇒ AC2 = BC2 - AB2 = 202 - 122 = 256

⇒ AC = 16 (cm)

11 tháng 6 2021

cảm ơn nhiều ạ khocroi

11 tháng 3 2016

AH , BK cac duong cao 
ke HF vuong goc AC=>HF//=BE/2=6 
( tgBCE co HF duong trung binh) 
tgiac AHC vuong tai H , duong cao HF 
ta co 1/HF^2=1/AH^2+1/HC^2 
=>HC=HF*AH/can(AH^2-HE^2)=6.5 
=>BC=2HC=13 
2)ta co b^2=a.b' ; c^2=a.c' vay b'/c'=(b/c)^2 
do đó BD/CD=AB/AC(tinh chat duong pgiac) 
vay BH/CH=(BD/CD)^2=BD^2/CD^2 
ap dung tinh chat ty le thuc 
BH/(CH+BH)=BD^2/(BD^2+CD^2) 
BH/BC=BD^2/(BD^2+CD^2) 
vi BH+CH=BC=>thay so vao BH=6.3 
vay HD=BD-BH=1.2

11 tháng 3 2016

 Kẻ AH vuông góc với BC, BK vuông góc với AC. 
Tam giác ABC cân tại A nên AB = AC. 
SABC = ½ AH . BC = ½ AH . 2BH (vì AH là đường cao của tam giác ABC cân tại A nên AH cũng là đường trung tuyến.→ BH = CH) 
SABC = ½ BK. AC 
Do đó: ½ AH. 2BH = ½ BK. AC 
→ AH . BH = ½ BK . AC 
→ 15,6 . BH = ½ . 12. AB (AB = AC) 
→ 15,6 . BH = 6. (AH + BH) 
→ 15,6 / 6 .BH = 15,6 + BH 
→ 2,6 BH = 15,6 + BH 
→ 2,6 BH – BH = 15,6 
→ 1,6 BH= 15,6 
→ BH = 15,6 : 1,6 
→ BH = 9,75 
→ BC = 2. 9, 75 = 19,5 

8 tháng 2 2019

123456789