C= 1/10+1/15+1/21+..............+1/120
các số trên đều là phân số
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,-\dfrac{10}{21}=\dfrac{-2}{7}.\dfrac{5}{3}=\dfrac{-2}{3}.\dfrac{5}{7}\\ b,\dfrac{2}{21}=\dfrac{1}{3}.\dfrac{2}{7}=\dfrac{1}{7}.\dfrac{2}{3}\\ c,\dfrac{8}{15}=\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{5}=\dfrac{4}{3}.\dfrac{2}{5}\)
a: -15/37>-25/37
b: -13/21=-26/42
-9/14=-27/42
mà -26>-42
nên -13/21>-9/14
c: -49/-63=7/9
56/80=7/10
=>-49/-63>56/80
d: 3/14=1-11/14
4/15=1-11/15
mà 11/14>11/15
nên 3/14<4/15
Bài 2:
a: Để A là phân số thì n-1<>0
hay n<>1
b: Để A là số nguyên thì \(n-1\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0\right\}\)
\(C=\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+...+\frac{1}{120}\)
\(C=\frac{2}{20}+\frac{2}{30}+\frac{2}{42}+...+\frac{2}{240}\)
\(C=\frac{2}{4\times5}+\frac{2}{5\times6}+\frac{2}{6\times7}+...+\frac{2}{15\times16}\)
\(C=2\times\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)\)
\(C=2\times\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{16}\right)\)
\(C=2\times\frac{3}{16}=\frac{3}{8}\)
\(C=\frac{2}{20}+\frac{2}{30}+.........+\frac{2}{240}\)
\(=2\left(\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+..........+\frac{1}{15.16}\right)\)
\(=2\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+.......+\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)\)
\(=2\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{16}\right)\)
\(=2.\frac{3}{16}\)
\(=\frac{3}{8}\)