mik cần ngay nên các bn nhanh tay giups mik nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
In my freetime, I love to dance. When I was a little girl I danced all the time. My mother put me in dance school when I was 3 years old. My first dance dress was pink and it was love a ballet dress. Our dance group’s firts show was when we were 5 years old. We looked like pinguis. In 9 years we have had a lot of dance shows. I have danced for 9 years in the same dance company. But now everyone has joined other dance groups.
When I dance I forget everything else and I focus only on danceing. It was relaxing and it makes me happy. I like to take care of my body and dancing enhances your condition.
But now when I’m in High school I do not have time to dance. It’s so sad. I miss dancing . I hope that I have time to dance again day.
Vì :
-Truyện kể về cuộc đời của chàng dũng sĩ Thạch Sanh
-Có yếu tố hoang đường (cây đàn thần, niêu cơm thần
-Thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lý xã hội và lý tưởng nhân đạo của nhân dân ta
-trong truyện ''Thạch Sanh'' là người có năng lực đặc biệt, cốt truyện có gắn tới 1 phần lịch sử
-là nhân vật bất hạnh thuộc 1 trong các loai nhân vật phổ biến trong truyện cổ tích
Trí tưởng tượng phong phú và kì diệu của nhân dân ta đã sáng tạo nên những truyện cổ tích óng ánh, muôn sắc màu, vừa lấp lánh vẻ đẹp kì ảo, vừa giàu tính nhân văn Việt Nam, vừa có khả năng bồi đắp nên những tư tưởng tình cảm và ước mơ cao đẹp cho con người. Thạch Sanh là một trong những sáng tác ấy.
Thạch Sanh là truyện cổ tích tiêu biểu về nhiều phương diện.
Thứ nhất, về bố cục và kết cấu. Truyện có một bố cục tương đối hoàn chỉnh: có sự ra đời, lớn lên và hình thành tài năng của nhân vật đại diện cho công lí và chính nghĩa; có những chặng đường phiêu lưu để thử thách và rèn luyện tài năng và phẩm chất của nhân vật, có kết thúc có hậu. Truyện Thạch Sanh mang hình thức kết cấu phô biến của truyện cổ tích kết cấu song tuyến. Hơn nữa, đây là kết cấu đặc trưng của nhóm truyện cổ tích thần kì.
Hai tuyến nhân vật chính diện và phản diện trong truyện bao gồm có cả con người và lực lượng siêu nhiên, thần kì.
Ở tuyến nhân vật chính diện có: Thạch Sanh, vua, công chúa, thái tử con vua Thuỷ Tề, ngọc Hoàng và vị thiên sứ, chiếc đàn thần và niêu cơm thần.
Ở tuyến nhân vật phản diện có: Mẹ con Lí Thông, trăn tinh, đại bàng.
Những thử thách đặt ra cho nhân vật chính diện cũng được, sắp xếp theo hình thức thăng tiến: thử thách sau ngày một khó khăn, phức tạp hơn thử thách trước. Do vậy mà chiến công, tài trí và phẩm chất của chàng dũng sĩ Thạch Sanh ngày càng được tô đậm.
Cũng về kết cấu phải kể đến một số mô típ quen thuộc của cổ tích như tiếng đàn thần kì và niêu cơm thần kì. Đây vừa là vũ khí của Thạch Sanh vừa là tấm lòng và tình cảm của chàng.
Thứ hai, về xây dựng nhân vật. Nhân vật Thạch Sanh mang trong mình đầy đủ những đặc điểm và phẩm chất cần thiết của nhân vật cổ tích. Ở chàng hội tụ đầy đủ những đặc điểm của con người bình thường và những nét khác thường chỉ có ở nhân vật cổ tích. Thạch Sanh không phải ai xa lạ, chàng là con của một gia đình nông dân lao động nghèo và tốt bụng. Chính gia đình là cái nôi đã nuôi dưỡng phẩm chất thật thà, chất phác và nhân hậu nơi chàng. Cuộc đời chàng từ lúc sinh ra, đến khi trưởng thành, là cuộc sống kiếm củi nghèo khổ và lương thiện. Thạch Sanh chính là hình ảnh, bóng dáng của nhân dân lao động.
Tuy nhiên, để tô đậm vẻ đẹp của nhân vật lí tưởng và làm tăng tính hấp dẫn cho câu chuyện, tác giả dân gian đã khoác cho Thạch Sanh chiếc áo kì ảo của cô tích. Tức là điểm tô cho nhân vật những cái khác thường. Sự kì lạ về nguồn gốc xuất thân (Thạch Sanh ra đời là do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con hai vợ chồng ông lão tiều phu); kì lạ về sự ra đời (bà mẹ mang thai trong nhiều năm mới sinh ra Thạch Sanh), kì lạ về tài trí (được thiên thần dạy cho đủ các môn võ nghệ và phép thần thông). Khoác cho nhân vật chiếc áo mờ ảo về nguồn gốc, sự ra đời và tài trí, nhân dân mong muốn Thạch Sanh sẽ lập được nhiều chiến công thần kì, vung lưỡi rìu của mình lên để quét sạch cái xấu, cái ác trong xã hội, lập lại công lí và công bằng cho người lương thiện.
Cũng như mọi nhân vật lí tưởng trong cổ tích, Thạch Sanh cũng phải trải qua những chặng đường phiêu lưu, những thử thách đầy khó khăn, trắc trở.
Lần một: Bị mẹ con Lí Thông lừa đi canh miếu thờ, thế mạng, diệt trăn tinh
Lần hai: Xuống hang diệt đại bàng cứu công chúa, bị Lí Thông lấp cửa hang.
Lần ba: Bị hồn trăn tinh và đại bàng báo thù, bị bắt hạ ngục.
Lần bốn: Sau khi kết hôn với công chúa, phải đối phó với quân của mười tám nước chư hầu hội binh kéo sang đánh.
Đặt nhân vật vào nhửng tình huống như vậy, tác giả dân gian một mặt muốn thử thách chàng, một mặt muốn khẳng định tài năng và phẩm chất của chàng.
Và quả thực, qua những thử thách, Thạch Sanh đã bộc lộ được những phẩm chất hết sức quý báu. Chàng vẫn giữ nguyên được sự thật thà, chất phát, nhân hậu vốn có, bộc lộ được tài năng và tôi luyện thêm sự dũng cảm, lòng yêu chuộng hoà bình.
Không chỉ đặt nhân vật Thạch Sanh trong những tình huống thử thách, tác giả dân gian còn đặt Thạch Sanh trong thể đối lập với nhân vật phản diện Lí Thông về tính cách, hành động. Thạch Sanh càng thật thà bao nhiêu thì Lí Thông càng xảo trá bấy nhiêu, Thạch Sanh càng vị tha bao nhiêu thì Lí Thông càng ích kỉ bấy nhiêu, Thạch Sanh càng nhân hậu bao nhiêu thì Lá Thông càng độc ác bấy nhiêu. Sự đối lập giữa Thạch Sanh với Lí Thông là sự đối lập giữa thiện và ác, chính nghĩa và phi nghĩa.
Nhân vật Thạch Sanh được đặt trong thế đối lập với Lí Thông và trong thế tương quan với các nhân vật chính diện khác, đặc biệt là với những lực lượng thần kì như thiên thần, vua Thuỷ Tề. Nhờ có sự giúp đỡ của họ mà Thạch Sanh đã chiến thắng cái thế lực hung ác, vạch mặt được kẻ vong ân bội nghĩa.
Thứ ba, về mặt ý nghĩa của truyện. Thạch Sanh là một truyện cổ tích chứa đựng nhiều ý nghĩa. Từ câu chuyện chàng dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa, chống quân xâm lược, truyện đã thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân ta về đạo đức, công lí xã hội, lí tưởng nhân đạo, lòng yêu chuộng hoà bình, ước mơ và chân lí về sự chiến thắng của cái thiện đối với cái ác.
Với những đặc điểm như trên, có thể khẳng định rằng; Thạch Sanh là một trong những truyện cổ tích tiêu biểu nhất và hấp dẫn nhất của kho tàng cổ tích Việt Nam, làm xúc động và say mê nhiều thế hệ bạn đọc.
Bài 2:
\(a,\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\\ b,\Rightarrow3x=\dfrac{1}{2}-2=-\dfrac{3}{2}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{1}{3}=-\dfrac{1}{2}\\ c,\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}-3=-\dfrac{3}{2}\\ d,\Rightarrow x=\left(-\dfrac{1}{3}\right)\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2=\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3=-\dfrac{1}{27}\)
Bài 3:
\(a,\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\\x-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\\ b,\Rightarrow x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=\dfrac{11}{6}\\ c,\Rightarrow\dfrac{1}{2}x^2=1-\dfrac{7}{9}=\dfrac{2}{9}\\ \Rightarrow x^2=\dfrac{2}{9}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{9}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\\ d,\Rightarrow\dfrac{1}{4}x^3=-2\\ \Rightarrow x^3=-2:\dfrac{1}{4}=-8\\ \Rightarrow x=-2\)
Giải:
A = (4n + 5) / (5n + 4)
Giả sử (4n + 5) và (5n + 4) đều chia hết số nguyên tố d
=> 5(4n + 5) - 4(5n + 4) chia hết cho d
Mà 5(4n + 5) - 4(5n + 4) = 9
=> 9 chia hết cho d
=> d có thể là số 3 ( vì d là số nguyên tố)
Nếu (5n + 4) chia hết cho 3 thì (4n + 5) cũng sẽ chia hết cho 3
nên ta chỉ cần xét (5n + 4) chia hết cho 3
♥ xét trường hợp (5n + 4) chia hết cho 3
Do (5n + 4) chia hết cho 3
=> [ (5n + 4) + 6 ] chia hết cho 3 ( vì 6 cũng chia hết cho 3)
=> [ 5(n + 2) ] chia hết cho 3
=> (n + 2) chia hết cho 3 ( do 5 không chia hết cho 3)
=> (n + 2) = 3k ( với k thuộc N )
=> n = 3k - 2 ( với k thuộc N )
Vậy : n = 3k - 2 ( với k thuộc N ) thì A có thể rút gọn được.
+++++++++++
Thử lại xem . Ví dụ : cho k = 2 => n = 4
=> A = (4.4 + 5) / (5.4 + 4) = 21/24
A có thể rút gọn : A = 7/8
♪_♫ Một phân số chỉ có thể rút gọn khi Ước số chung của mẫu số và tử số khác 1 và -1
a) \(1+2+3+...+48=\dfrac{\left(48+1\right)\left(\dfrac{48-1}{1}+1\right)}{2}=1176\)
b) \(2+4+6+...+212=\dfrac{\left(212+2\right)\left(\dfrac{212-2}{2}+1\right)}{2}=11342\)
B
b