để thu được lượng O2 và lượng H2 vừa đủ tác dụng với nhau, ngta tiến hành nung nóng m1 gam KMnO4 và cho m2 gam Zn vào dd HCl dư . tỉ lệ m1 : m2 là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Coi X là kim loại R hóa trị n
\(2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2\\ n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow n_R = \dfrac{2}{n}n_{H_2} = \dfrac{0,3}{n}(mol)\\ 2R + 2nH_2O \to 2R(OH)_n + nH_2\\ n_{H_2O} = \dfrac{10,8}{18} = 0,6(mol)\\ \Rightarrow n_R = \dfrac{1}{n}n_{H_2O} = \dfrac{0,6}{n}(mol)\\ \)
Suy ra: \(\dfrac{m_1}{m_2} = \dfrac{0,3}{n} : \dfrac{0,6}{n} = \dfrac{1}{2}\)
b)
\(m_2 =2m_1 \\ \Rightarrow C_{M_{HCl\ TN_2}} = 2C_{M_{HCl\ TN_1}} = 0,5.2 = 1M\)
hỗn hợp A gồm 3 kim loại K,Na, Ba. Tiến hành 2 thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: m1 gam hỗn hợp A tác dụng hét với nước dư thu được 1,792 lít khí H2.
-Thí nghiệm 2: m2 gam hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với 2,688 lít khí O2.
Tính tỷ lệ m1/m2. biết các khí đo ở đktc
đề cho bn nào chưa nhìn rõ ạ
\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
Giả sử có 1 mol O2 => nH2 = 2mol
\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
2 1 ( mol )
\(m_{KMnO_4}=158.2=316g\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
2 2 ( mol )
\(m_{Zn}=65.2=130g\)
\(\dfrac{m_{KMnO_4}}{m_{Zn}}=\dfrac{316}{130}=\dfrac{158}{65}\)