Tại một siêu thị, giá của mặt hàng sau khi giảm 20% chỉ còn 400 nghìn đồng. Hỏi giá gốc của mặt hàng là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giá gốc của mặt hàng là:
\(400000:\left(1-20\%\right)=500000\left(đồng\right)\)
a) Giá một tivi sau khi được giảm là:
Giá niêm yết: 5 200 000 đồng
Giảm giá 20%: `5 200000. 20/100 = 1 040 000` đồng
Giá sau khi được giảm: `5 200 000 - 1 040 000 = 4 160 000` đồng
b) Lợi nhuận từ việc bán 1 tivi sau khi giảm giá lần thứ hai:
Giá bán sau khi giảm lần thứ hai: `4 160 000.(100-5)/100 = 3.952.000` đồng
Lợi nhuận từ việc bán 1 tivi: `3.952.000 - 3.500.000 = 452. 000` đồng
Lợi nhuận từ việc bán hết số tivi trong đợt giảm giá này:
Lợi nhuận từ việc bán hết số tivi: `452 000 .15 = 6.780.000` đồng
a) Giá của TV sau khi được giảm:
\(5200000-20\%\cdot5200000=4160000\left(đ\right)\)
b) Giá của TV bán ra sau khi giảm lần hai:
\(4160000-5\%\cdot4160000=3952000\left(đ\right)\)
Tổng số tiền mà siêu thị điện máy A bán được của 15 chiếc TV:
\(15\cdot3952000=59280000\left(đ\right)\)
Tổng giá gốc của 15 chiếc TV:
\(15\cdot3500000=52500000\left(đ\right)\)
Số tiền lãi mà siêu thị điện máy A thu được:
\(59280000-52500000=6780000\left(đ\right)\)
Giá gốc của mặt hàng là:
\(400000:\left(1-20\%\right)=400000:80\%=500000\left(đồng\right)\)