Hòa tan hoàn toàn 1,08 gam một kim loại R (hóa trị n) trong dung dịch HCl dư tạo ra 4,275 gam muối clorua. Kim loại R là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
Gọi hóa trị của R là n và số mol Sn và R lần lượt là a và b mol
+/ Khi phản ứng với HCl :
Sn + HCl → SnCl2 + H2
R + nHCl → RCln + 0,5nH2
+/ Khi đốt trong oxi :
Sn + O2 → SnO2
2R + 0,5nO2 → R2On
=> Ta có : nH2 = a + 0,5nb = 0,225 mol
Và nO2 = a + 0,25nb = 0,165 mol
=> a = 0,105 mol ; nb = 0,24 mol
Có mmuối = 0,105.190 + 0,24/n . (R + 35,5n) = 36,27
=>R = 32,5n
=>Cặp n =2 ; R =65 (Zn) thỏa mãn
=>B
a) \(n_{H_2}=\dfrac{3,024}{22,4}=0,135\left(mol\right)\)
=> nHCl = 0,27 (mol)
Theo ĐLBTKL: mkim loại + mHCl = mmuối + mH2
=> mmuối = 5,85 + 0,27.36,5 - 0,135.2 = 15,435 (g)
b) VH2 = 3,024 (l) (Theo đề bài)
c)
Hỗn hợp kim loại gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Al:a\left(mol\right)\\X:3a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 27a + MX.3a = 5,85
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
a----------------------->1,5a
X + 2HCl --> XCl2 + H2
3a------------------->3a
=> 1,5a + 3a = 0,135
=> a = 0,03 (mol)
=> MX = 56 (g/mol)
=> X là Fe
Đáp án C
Ta có: M + 2HCl → MCl2 + H2↑.
+ Ta có mCl = 17,68 – 8,45 = 0,26 mol = ne trao đổi.
⇒ nM = 0,26÷2 = 0,13 mol.
⇒ MM = 8,45 ÷ 0,13 = 65
Đáp án C
Ta có: M + 2HCl → MCl2 + H2↑.
+ Ta có mCl = 17,68 – 8,45 = 0,26 mol = ne trao đổi.
⇒ nM = 0,26÷2 = 0,13 mol.
⇒ MM = 8,45 ÷ 0,13 = 65
\(n_{RCl_n}=\dfrac{4,275}{M_R+35,5n}\)
\(R+nHCl\rightarrow RCl_n+\dfrac{1}{2}nH_2\)
\(\dfrac{4,275}{M_R+35,5n}\) \(\dfrac{4,275}{M_R+35,5n}\) ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{4,275}{M_R+35,5n}.M_R=1,08\)
\(\Leftrightarrow4,275M_R=1,08M_R+38,34n\)
\(\Leftrightarrow3,195M_R=38,34n\)
\(\Leftrightarrow M_R=12n\)
Biện luận:
n=1 => \(M_R\)=12 (Cacbon) ( loại )
n=2 => \(M_R\) =24 (Magie) ( nhận )
n=3 => Loại
Vậy R là Magie ( Mg )