Nguyên nhân sinh ra gió là do:
A.
Sự phân bố xen kẽ của các đai khí áp.
B.
Sự tác động của con người.
C.
Sức hút của trọng lực Trái Đất.
D.
Sự hoạt động của hoàn lưu khí quyển.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1: Nguyên nhân sinh ra gió là do sự chênh lệch áp suất không khí giữa nơi áp cao và nơi áp thấp, không khí bị dồn từ nơi áp cao về áp thấp tạo ra gió.
câu 2:
- Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất.
- Có khí áp vì không khí có trọng lượng. Trọng lượng của không khí tuy nhẹ (1 lít không khí trung bình nặng 1,3g) nhưng do khí quyển có chiều dày trên 60 000 km nên trọng lượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất.
câu 3:
- Trên Trái Đất có 7 đai khí áp xen kẽ nhau:
- Tín phong là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo. loại gió này phân bố ở khoảng 30° - 60° ở hai bán cầu Bắc và Nam.
- Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp. Loại gió này phân bố ở hai chí tuyến (30° - 0) về xích đạo
Câu 1:
Nguyên nhân sinh ra gió là do sự chênh lệch áp suất không khí giữa nơi áp cao và nơi áp thấp, không khí bị dồn từ nơi áp cao về áp thấp tạo ra gió.
Câu 2:
- Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất.
- Có khí áp vì không khí có trọng lượng. Trọng lượng của không khí tuy nhẹ (1 lít không khí trung bình nặng 1,3g) nhưng do khí quyển có chiều dày trên 60 000 km nên trọng lượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất.
Câu 3:
- Trên Trái Đất có 7 đai khí áp xen kẽ nhau:
- Tín phong là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo. loại gió này phân bố ở khoảng 30° - 60° ở hai bán cầu Bắc và Nam.
- Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp. Loại gió này phân bố ở hai chí tuyến (30° - 0) về xích đạo.
Đây là toàn bộ bài làm nhé bạn k cho mình nhé !
1/
Tầng khí quyển | Đặc điểm |
Tầng đối lưu | -Mật độ không khí dày đặc. -Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. -Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sấm sét,... |
Tầng đối lưu | -Mật độ không khí loãng. -Có lớp ôdôn. |
Các tầng cao của khí quyển | -Mật độ không khí cực loãng. -Xuất hiện các hiện tượng cực quang, sao băng,... |
-Tầng đối lưu có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người, vì:
+Là nơi cung cấp không khí cho động, thực vật và con người hít thở.
+Là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...
2/
-Các loại gió chính hoạt động trên Trái Đất: gió Tín phong (mậu dịch), gió Tây ôn đới, gió Đông cực.
3/
-Độ nóng lạnh của không khí gọi là nhiệt độ không khí.
-Sự thay đổi nhiệt độ không khí phụ thuộc vào các yếu tố:
+Tùy theo vị trí gần biển hay xa biển: vì lục địa có đặc điểm mau nóng, mau nguội và biển có đặc điểm lâu nóng, lâu nguội nên vào mùa hạ nhiệt độ cao => đất liền nóng và biển sẽ mát hơn nhưng khi vào mùa đông nhiệt độ thấp => đất liền lạnh và biển sẽ ấm hơn.
+Tùy theo độ cao: vì càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.
+Tùy theo vĩ độ: vì nhiệt độ không khí giảm dần từ Xích đạo về hai cực.
Nguyên nhân khiến Trái Đất nóng lên
Hiện tại,Trái Đất nóng lên chủ yếu là do con người tạo ra thông qua các hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (dầu,khí đốt,than đá) cùng các loại khí thải khác nên lượng nhiệt bị giữ lại ở bầu khí quyển Một số hoạt động chính là nguyên nhân khiến cho Trái Đất nóng lên
-Hiệu ứng nhà kính
Các hiện tượng hiệu ứng nhà kính tăng lên rõ rệt trong thời gian gần đây đã làm thủng tầng ô-dôn...Những nơi nị thủng hoặc mất đi tầng ô-dôn thì nơi đó đất đai sẽ bị sa mạc hóa không còn tác dụng cân bằng hệ sinh thái như hiện tại thành ra ban ngày nóng,ban đêm lạnh
-Quá trình công nghiệp hóa
Do sự phát triển nhanh chóng như vũ báo của khoa học công nghệ cùng sự phát triển của nền kinh tế nên nhiều nhà máy xả thải trực tiếp và phun khí thải vào môi trường.Số lượng phương tiện từ xe cộ (xe máy,xe đạp,ô tô..) cũng đã thải ra một lượng lớn khí các-bô-níc.Khi lượng khí các-bô-níc có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt trời chiếu vào làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đất
-Rừng bị tàn phá
Nếu như khí các-bô-níc thải ra thì theo quy luật tự nhiên sẽ được cây xanh quang hợp để cung cấp lượng ô-xi cần thiết cho con người.Tuy nhiên,số lượng cây xanh đã bị tàn phá hết nên đã không thể phân giải hết lượng khí các-bô-níc trong môi trường khiến Trái Đất càng ngày càng nóng lên rõ rệt.Diện tích rừng bị tàn há ngày càng rộng lên tia nắng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất không có tầng nó xanh của cây chặn lại nên khi chiếu xuống mặt đất sẽ hình thành nên những vùng đất khô cằn,nóng như hoang mạc.Mùa mưa không có từng để giữ nước lại nên sẽ gây lũ lụt còn mùa khô thì xảy ra hạn hán
Câu 1: Theo văn bản,các nguyên nhân chính khiến Trái Đất nóng lên là gì A.Hiệu ứng nhà kính,thủng tầng ô-dôn,quá trình công nghiệp hóa
B.Quá trình công nghiệp hóa,tăng khí mê tan,rừng bị tàn phá
C.Hiệu ứng nhà kính,quá trình công nghiệp hóa,rừng bị tàn phá
D.Số lượng phương tiện xe cộ tăng nhanh,hiệu ứng nhà kính,rừng bị tàn phá
Câu 2:Từ các-bô-níc trong câu "Khi lượng khí các-bô-níc có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt trời chiếu vào làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đất " có nguồn gốc từ tiếng nước nào
A.Tiếng Hán
B.Tiếng Pháp
C.Tiếng Hàn
D.Tiếng Anh
Câu 3:Đáp án nào sau đây nêu đúng nội dung chính của đoạn văn:
Do sự phát triển nhanh chóng như vũ báo của khoa học công nghệ cùng sự phát triển của nền kinh tế nên nhiều nhà máy xả thải trực tiếp và phun khí thải vào môi trường.Số lượng phương tiện từ xe cộ (xe máy,xe đạp,ô tô..) cũng đã thải ra một lượng lớn khí các-bô-níc.Khi lượng khí các-bô-níc có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt trời chiếu vào làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đất
A.Quá trình công nghiệp hóa là nguyên nhân làm Trái Đất nóng lên
B.Hiêu ứng nhà kính là nguyên nhân làm Trái Đất nóng lên
C.Sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ là nguyên nhân làm Trái Đất nóng lên
D.Lượng khí các-bô-níc có nhiều trong khí quyển làm tăng nhiệt độ của Trái Đất
- Trên Trái Đất có 7 đai khí áp xen kẽ nhau:
Hai đai áp cao ở quanh hai cực (phát sinh do nhiệt độ không khí rất thấp, quanh năm băng giá).Hai đai áp cao ở các vĩ tuyến 30 - 35°B và 30 - 35°N (do nhiệt độ cao ở vùng Xích đạo làm cho không khí nở ra và bốc lên cao rồi tỏa ra hai bên, sau đó lạnh dần và nén xuống)Hai đai áp thấp ôn đới ở khoảng vĩ tuyến 60°B và 60°N (do không khí từ áp cao cực và áp cao chí tuyến dồn tới).Đai áp thấp xích đạo (hình thành do nhiệt độ không khí cao, không khí nở ra và bốc lên cao tạo thành áp thấp xích đạo).- Trên Trái Đất có 7 đai khí áp xen kẽ nhau:
Hai đai áp cao ở quanh hai cực (phát sinh do nhiệt độ không khí rất thấp, quanh năm băng giá).Hai đai áp cao ở các vĩ tuyến 30 - 35°B và 30 - 35°N (do nhiệt độ cao ở vùng Xích đạo làm cho không khí nở ra và bốc lên cao rồi tỏa ra hai bên, sau đó lạnh dần và nén xuống)Hai đai áp thấp ôn đới ở khoảng vĩ tuyến 60°B và 60°N (do không khí từ áp cao cực và áp cao chí tuyến dồn tới).Đai áp thấp xích đạo (hình thành do nhiệt độ không khí cao, không khí nở ra và bốc lên cao tạo thành áp thấp xích đạo).* Sự phân bố các đai khí áp trên Trái Đất
- Trên Trái Đất có 7 đai khí áp xen kẽ nhau.
- Hai đai áp cao ở quanh hai cực (phát sinh do nhiệt độ không khí rất thấp, quanh năm băng giá).
- Hai đai áp cao ở các vĩ tuyến 30 - 35°B và 30 - 35°N (do nhiệt độ cao ở vùng Xích đạo làm cho không khí nở ra và bốc lên cao rồi tỏa ra hai bên, sau đó lạnh dần và nén xuống)
- Hai đai áp thấp ôn đới ở khoảng vĩ tuyến 60°B và 60°N (do không khí từ áp cao cực và áp cao chí tuyến dồn tới).
- Đai áp thấp xích đạo (hình thành do nhiệt độ không khí cao, không khí nở ra và bốc lên cao tạo thành áp thấp xích đạo).
* Đặc điểm gió Tín phong và gió Tây ôn đới
- Tín phong là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo. loại gió này phân bố ở khoảng 30° - 60° ở hai bán cầu Bắc và Nam.
- Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp. Loại gió này phân bố ở hai chí tuyến (30° - 0) về xích đạo.
Tại sao diễn thế thứ sinh có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định hay quần xã suy vong ở giai đoạn cuối?
A.sự hỗ trợ giữa các loài do tác động của con người
B.sự tác động của con người sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh
C. giữa cạnh tranh gay gắt giữa các loài tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh.
D. do tác động của con người tác động mạnh mẽ của các mối quan hệ
Chọn B
Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm.
D
D