Bai 5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài giải
a. Vận tốc của tàu thủy khi tàu xuôi dòng là:
a + b = (km/giờ)
b. Vận tốc của tàu thủy khi tàu ngược dòng là:
a – b = (km/giờ)
c.
Hiệu vận tốc của tàu thủy khi tàu xuôi dòng và khi tàu ngược dòng được thể hiện trên sơ đồ là đoạn thẳng b + b = b ⨯ 2
Vậy: Hiệu vận tốc của tàu thủy khi tàu xuôi dòng và khi tàu ngược dòng bằng 2 lần vận tốc của dòng nước.
#Hk_tốt
#Ken'z
Câu 1: Một nền nhà hình chữ nhật có chiều dài 8m, chiều rộng bằng 3/4 chiều dài. Người ta dùng các viên gạch hình vuông cạnh 4dm để lát nền nhà đó, giá tiền mỗi viên gạch là 20 000 đồng. Hỏi lát cả nền nhà thì hết bao nhiêu tiền mua gạch? (Diện tích phần mạch vữa không đáng kế).
Hướng dẫn giải:
Chiều rộng nền nhà là:
Diện tích nền nhà là: 8 x 6 = 48 (m2)
48m2 = 4800dm2.
Diện tích một viên gạch là: 4 x 4 =16 (dm2)
Số viên gạch để lát cả nền nhà là: 4800 : 16 = 300 (viên gạch)
Lát gạch cả nền nhà thì tốn hết: 20000 x 300 = 6000000 (đồng)
Đáp số: 6000000 đồng.
Câu 2: Một thửa ruộng hình thang có trung bình cộng hai đáy là 36m. Diện tích thửa ruộng đó bằng diện tích một mảnh đất hình vuông có chu vi 96m.
a) Tính chiều cao của thửa ruộng hình thang.
b) Biết hiệu hai đáy là 10m, tính độ dài mỗi cạnh đáy của thửa ruộng hình thang.
Hướng dẫn giải:
a) Cạnh mảnh đất hình vuông là:
96 : 4 = 24 (m)
Diện tích mảnh đất hình vuông là:
24 x 24 = 576 (m2)
576m2 cũng là diện tích của thửa ruộng hình thang.
Chiều cao của thửa ruộng hình thang là: 576 : 36 = 16 (m)
b) Tổng độ dài hai đáy của thửa ruộng hình thang là: 36 x 2 = 72 (m)
Độ dài đáy bé của thửa ruộng hình thang là:
(72 – 10) : 2 = 31 (m)
Độ dài đáy lớn của thửa ruộng hình thang là:
72 – 31 = 41 (m)
Đáp số: a) 16m ; b) 41m, 31m.
Câu 3
HƯỚNG DẪN GIẢI
a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(84 + 28) x 2 = 224 (cm)
b) Diện tích hình thang EBCD là:
c) Ta có BM = MC = 28 : 2 = 14 (cm)
Diện tích hình tam giác EBM là:
Diện tích tam giác DMC là:
Diện tích hình tam giác EDM là: 1568 – (196 + 588) = 784 (cm2)
Đáp số: a) 224cm; b) 1568cm2; c) 784cm2
1 giờ 40 phút = 100 phút
Bình giải hai bài đầu trong : 18 * 2 = 36 ( phút )
Bình giải ba bài đầu trong : 36 + 14 = 50 ( phút )
Thời gian Bình giải hai bài cuối là : 100 - 50 = 50 ( phút )
Đ/s : 50 phút
tổng t/g Bạn Nam làm 4 bài đầu là:
\(2p48s+5p3s+5p57s+7p10s=19p118s=20p58s\)
t/g nam làm bài 5 là:
\(31p55s-20p58s=10p57s\)
ko bt có sai ở đâu ko nữa!!!
Bài 1:1×2×3×4×5×6×7×8×9×10 bằng mấy? Bài 2:5×5×5×5×5×5×5×5×5×5=3628800
Bài 2:9×9×9×9×9×9×9×9×9×9 = 3486784401 (bạn k cho mình nha)
Tôi đã làm được số bài tập là:
5 + 5 + 5 = 15 (bài tập)
Đáp số: 15 bài tập
Bài 3:
\(A=5+5^2+..+5^{12}\)
\(5A=5\cdot\left(5+5^2+..5^{12}\right)\)
\(5A=5^2+5^3+...+5^{13}\)
\(5A-A=\left(5^2+5^3+...+5^{13}\right)-\left(5+5^2+...+5^{12}\right)\)
\(4A=5^2+5^3+...+5^{13}-5-5^2-...-5^{12}\)
\(4A=5^{13}-5\)
\(A=\dfrac{5^{13}-5}{4}\)
Bài 5:
a) Ta có: \(P=\left(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{1}{x}\right):\left(\dfrac{x+1}{x-2}-\dfrac{x+2}{x-1}\right)\)
\(=\left(\dfrac{x}{x\left(x-1\right)}-\dfrac{x-1}{x\left(x-1\right)}\right):\left(\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}\right)\)
\(=\dfrac{x-x+1}{x\left(x-1\right)}:\dfrac{x^2-1-\left(x^2-4\right)}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}\)
\(=\dfrac{1}{x\left(x-1\right)}:\dfrac{x^2-1-x^2+4}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}\)
\(=\dfrac{1}{x\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}{3}\)
\(=\dfrac{x-2}{3x}\)
Bài 5:
a: x(x-4)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)
b: Đề thiếu vế phải rồi bạn
Bài 6:
a: \(\left(-5\right)\cdot\left(-6\right)\cdot\left(-4\right)\cdot2\)
\(=-\left(2\cdot5\right)\cdot\left(4\cdot6\right)\)
\(=-24\cdot10=-240\)
b: \(\left(-3\right)\cdot2\cdot\left(-8\right)\cdot5\)
\(=3\cdot2\cdot8\cdot5\)
\(=\left(3\cdot8\right)\cdot\left(2\cdot5\right)\)
\(=24\cdot10=240\)
Từ giả thiết \(\Rightarrow\dfrac{1}{a_1}+\dfrac{1}{a_2}+\dfrac{1}{a_3}+...+\dfrac{1}{a_{1999}}=1000\) (1)
Giả sử trong 1999 số nguyên dương đó không có 2 số nào bằng nhau
Không mất tính tổng quát, giả sử: \(a_1< a_2< a_3< ....< a_{1999}\)
\(\Rightarrow1\le a_1< a_2< a_3< ...< a_{1999}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a_1\ge1\\a_2\ge2\\...\\a_{1999}\ge1999\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{a_1}+\dfrac{1}{a_2}+...+\dfrac{1}{a_{1999}}\le\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{1999}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{a_1}+\dfrac{1}{a_2}+...+\dfrac{1}{a_{1999}}< 1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{a_1}+\dfrac{1}{a_2}+...+\dfrac{1}{a_{1999}}< 1+\dfrac{1}{2}.1998\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{a_1}+\dfrac{1}{a_2}+...+\dfrac{1}{a_{1999}}< 1000\) mâu thuẫn với (1)
Vậy điều giả sử là sai hay trong 1999 số đã cho tồn tại ít nhất 2 số bằng nhau