K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2016

Vòi 1 chảy trong 1 giờ được :

\(1:8=\frac{1}{8}\)( bể )

Vòi 2 chảy trong 1 giờ được :

\(1:10=\frac{1}{10}\)( bể )

Vòi 1 và vòi 2 cùng chảy trong 1 giờ được :

\(\frac{1}{8}+\frac{1}{10}=\frac{9}{40}\)( bể )

\(\frac{9}{40}=0,225=22,5\%\)

2 vòi chảy đầy bể sau :

\(1:\frac{9}{40}=\frac{40}{9}\)( giờ )

Gọi thời gian vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể là x(giờ)(Điều kiện: x>4)

Gọi thời gian vòi thứ hai chảy một mình đẩy bể là y(giờ)(Điều kiện: y>4)

Trong 1 giờ, vòi 1 chảy được: \(\dfrac{1}{x}\)(bể)

Trong 1 giờ, vòi 2 chảy được: \(\dfrac{1}{y}\)(bể)

Trong 1 giờ, 2 vòi chảy được: \(\dfrac{1}{4}\)(bể)

Do đó, ta có phương trình: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\)(1)

Theo đề, ta có phương trình: \(\dfrac{9}{x}+\dfrac{1}{y}=1\)(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{9}{x}+\dfrac{1}{y}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-8}{x}=\dfrac{-3}{4}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{32}{3}\\\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{32}=\dfrac{5}{32}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{32}{3}\\y=\dfrac{32}{5}\end{matrix}\right.\)(thỏa ĐK)

Vậy: Vòi 1 cần \(\dfrac{32}{3}h\) để chảy một mình đầy bể

Vòi 2 cần \(\dfrac{32}{5}h\) để chảy một mình đầy bể

18 tháng 5 2021

 Gọi thời gian mà vòi thứ nhất và vòi thứu hai chảy một mình đẩy bể lần lượt là x, y (giờ)

Vì hai vòi cùng chảy vào một cái bể không có nước thì trong 12 giờ thì sữ đầy bể nên:

12x+12y=112x+12y=1

Mặt khác, Nếu chỉ mở vòi thứ nhất trong 4h rồi mở vòi thứ 2 chảy trong 6h thì chỉ được hai phần năm bể nên ta có:

4x+6y=254x+6y=25

Suy ra, ta có hệ phương trình:

{12x+12y=14x+6y=25⇔{x=20x=30{12x+12y=14x+6y=25⇔{x=20x=30

Vậy, thời gian mà vòi thứ nhất và vòi thứ hai chảy một mình đẩy bể lần lượt là 20 giờ, 30 giờ

  
29 tháng 3 2022

nếu chảy 1 mik trong mỗi h vòi t nhất chảy dc:

\(1 : 2 =\) \(\dfrac{1}{2}\) (bể)

nếu chảy 1 mik trong mỗi h vòi t2 chảy dc:

\(1 : 3=\) \(\dfrac{1}{3}\) (bể)

nếu cả 2 cùng chảy :

\(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{5}{6}\)

nếu cả 2 vòi cùng chảy  thì sau 1h:

\(1 -\)\(\dfrac{5}{6}\) =\(\dfrac{1}{6}\)

29 tháng 3 2022

nếu chảy 1 mik trong mỗi h vòi t nhất chảy dc:

1:2= 12 (bể)

nếu chảy 1 mik trong mỗi h vòi t2 chảy dc:

1:3= 13 (bể)

nếu cả 2 cùng chảy :

12 + 13 = 56

nếu cả 2 vòi cùng chảy  thì sau 1h:

 

1−56 =

vòi thứ 2 sẽ chạy số giờ là:

5+3=8

đáp số:8

3 tháng 3 2017

Trong một giờ vòi thứ nhất chảy được là:

1:3=\(\frac{1}{3}\)(số nước)

Trong một giờ vòi thứ hai chảy  được:

1:5=\(\frac{1}{5}\)(số nước)

a,Trong 1 giờ cả hai vòi chảy được:

\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{5}\)=\(\frac{8}{15}\)(số nước)

b,Còn lại phần thể tích để chứa nước là:

1-\(\frac{2}{5}\)=\(\frac{3}{5}\)(số nước)

Thời gain để hai vòi chảy đầy bể là:

\(\frac{3}{5}\):\(\frac{8}{15}\)=\(\frac{9}{8}\)=\(1\frac{1}{8}\)(giờ)

Kết bạn với mình nha!

21 tháng 6 2021

Thời gian chảy đầy bể của vòi 2 

9 x 2/3 = 6 ( giờ ) 

1 giờ vòi 1 chảy được 

1 : 9 = 1/9 bể 

1 giờ vòi 2 chảy được 

1 : 6 = 1/6 bể 

1 giờ cả hai vòi chảy được 

1/9 + 1/6 = 5/18 bể 

Thời gian để cả hai vòi chảy đầy bể 

1 : 5/18 = 18/5 giờ = 3 giờ 36 phút 

Sau khi vòi 1 chảy 1h thì còn 

1 - 1/9 = 8/9 bể 

Thời gian để vòi 2 chảy đầy bể 

8/9 : 1/6 = 16/3 giờ = 5 giờ 20 phút 

10 tháng 3 2016

0.8 đó bé . Khánh linh 5b

27 tháng 7 2018

a) vòi thứ nhất chảy 1h đc; 1:5=1/5(bể)

vòi thứ 2 chảy 1h đc;1:4=1/4(bể)

cả 2 vòi cùng chảy 1h đc;1/5+1/4=9/20(bể)

cả hai vòi cùng chảy thì sau;1:9/20=20/9(h)

b) vòi thứ 3 chảy ra 1h đc; 1:10=1/10(bể)

cả 3 vòi 1 h chảy đc;9/20-1/10=7/20(bể)

nếu cs vòi thứ 3 chảy ra thì; 1:7/20=20/7(h)