K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2022

Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot250=125N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot20=10m\end{matrix}\right.\)

Công thực hiện:

\(A=F\cdot s=125\cdot10=1250J\)

Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1250}{50}=25W\)

Một người thợ xây muốn dùng lực khoảng 250N để kéo một bao xi măng 50kg lên tầng thứ 10 của tòa nhà đang xây, một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 100N để kéo một gàu nước 10kg từ dưới giếng lên ; một người nông dân muốn dùng lực khoảng 300N để dịch chuyển một hòn đá 100kg. Muốn vậyA. Người thợ xây phải dùng ròng rọc, người học sinh phải dùng ròng rọc, người nông dân phải...
Đọc tiếp

Một người thợ xây muốn dùng lực khoảng 250N để kéo một bao xi măng 50kg lên tầng thứ 10 của tòa nhà đang xây, một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 100N để kéo một gàu nước 10kg từ dưới giếng lên ; một người nông dân muốn dùng lực khoảng 300N để dịch chuyển một hòn đá 100kg. Muốn vậy

A. Người thợ xây phải dùng ròng rọc, người học sinh phải dùng ròng rọc, người nông dân phải dùng đòn bẩy

B. Người thợ xây phải dùng ròng rọc, người học sinh không phải dùng máy cơ đơn giản, người nông dân phải dùng đòn bẩy

C. Người thợ xây phải dùng mặt phẳng nghiêng ;người học sinh phải dùng mặt phẳng nghiêng, người nông dân phải dùng đòn bẩy

D. Người thợ xây phải dùng ròng rọc, người học sinh cũng phải dùng ròng rọc, người nông dân phải dùng mặt phẳng nghiêng

1
26 tháng 2 2019

Chọn B

Vì :

- Một người thợ xây muốn dùng lực khoảng 250N để kéo một bao xi-măng 50kg lên tầng thứ 10 của tòa nhà đang xây thì người này phải dùng ròng rọc.

- Một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 100N để kéo một gàu nước 10kg từ dưới giếng lên thì học sinh này có thể kéo trực tiếp, không cần dùng máy cơ đơn giản.

- Người nông dân muốn dùng lực khoảng 300N để dịch chuyển một hòn đá 100kg. Muốn vậy người này phải dùng đòn bẩy

Bài 1.

Tóm tắt: \(m=20kg,h=3m,l=6m\)

a)\(F_k=?\)

b)\(t=5'=300s\)\(\Rightarrow A,P=???\)

Giải chi tiết:

a)Công có ích để kéo vật lên cao:

\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot20\cdot3=600J\)

Lực kéo vật:

\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{600}{6}=100N\)

b)Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{600}{300}=2W\)

7 tháng 3 2022

= 2W

7 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(m=15kg\)

\(\Rightarrow P=10m=150N\)

\(h=4m\)

\(t=15s\)

========

a) \(A=?J\)

b) \(\text{℘}=?W\)

c) \(s=?m\)

Công người thợ thực hiện được:

\(A=P.h=150.4=600J\)

Công suất:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{600}{15}=40W\)

Do sử dụng ròng rọc động nên ta có:

\(s=2h=2.4=8m\)

7 tháng 5 2023

℘ chữ này là gì ạ

 

7 tháng 5 2023

TT

m = 15 kg

h = 4m

t = 15s

a. A = ? J

b. P(hoa) = W

c. s = ? m

Giải

Trọng lượng của người thợ:

P = m . 10 = 15 . 10 = 150 N

Công thực hiện người thợ:

A = P . h = 150 . 4 = 600 J

Công suất của người thợ:

P(hoa) = \(\dfrac{A}{t}=\dfrac{600}{15}=40W\) 

Chiều dài đoạn dây mà người thợ xây phải kéo là:

s = 2h = 2 . 4 = 8m

7 tháng 5 2023

Do sử dụng ròng rọc động nên ta bị thiết hai lần về đường đi nên ta có:

\(s=2h=2.4=8\left(m\right)\)

30 tháng 1 2021

a/ Công người đó thực hiện đc :

\(A=P.h=10.20.5=1000\left(J\right)\)

b/ Do sử dụng ròng rọc động nên lực kéo giảm 2 lần 

\(\Leftrightarrow\) Chiều dài đoạn dây kéo tăng 2 lần 

\(l=2h=2.5=10\left(m\right)\)

Vậy....

9 tháng 2 2021

gp ở box lý dễ nhỉ? :)

27 tháng 4 2022

Công của người công nhân:

\(A=Ph=10m\cdot h=10\cdot200\cdot40\cdot3=240000\left(J\right)\)

Công suất của người công nhân:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{240000}{3600}\approx66,\left(6\right)7\)(W)