Mảnh bìa hình bình hành có độ dài đáy 21 cm và chiều cao bằng 2/3 độ dài đáy thì diện tích mảnh bìa đó là:
A. 294 cm2 B. 294 dm2 C. 147 cm2 D. 147 dm2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi: 8dm7cm = 87cm
Chiều cao là: 87 x 1/3 = 29 (cm)
Diện tích là: 87 x 29 = 2523 (cm2)
Đ/s:..
Đổi 8 dm 7 cm = 87 cm
Chiều cao mảnh bìa hình bình hành là:
87 x \(\frac{1}{3}\)= 29 ( cm )
Diện tích mảnh bìa đó là:
87 x 29 = 2523 ( cm2 )
Đáp số: 2523 cm2
độ dài đáy của mảnh bìa đó là :
\(185,6\times2:14,5\text{=}25,6\left(cm\right)\)
\(ds...\)
Doi 8dm 7cm=87 cm
S= độ dài đáy* chiều cao
Dựa vào công thức đó ta có:
Điểm tích mảnh bìa là:
87*87=7569(cm2)
Đáp số: 7569 cm2
Trả lời: Diện tích mảnh bìa hình bình hành là: 7569 cm2
đổi:4dm 8cm=48cm
chiều cao của hình bình hành là:
48:3=16(cm)
diện tích mảnh bìa đó là:
48*16=768(cm2)
đáp số:768 cm2
Đổi 8dm7cm=87cm
Chiều cao là:
\(87\times\frac{1}{3}=29\left(cm\right)\)
Diện tích hình bình hành là:
87x29=2523(cm2)
Đáp số: 2523 cm2
Bài 1: Bài làm:
Chiều cao của hình thang là :
40 x 2 : 5 = 16 ( cm )
Diện tích của hình thang là :
( 27 + 48 ) x 16 : 2 = 600 ( cm2 )
Bài 2 Bài làm:
a, Tổng số phần bằng nhau là: 3+4=7 phần
Độ dài đáy là: 105:7x4=60 m
Chiều cao là: 105-60 =45 m
Diên tích là: 60x45=2700 m2
b, Độ dài đáy giảm 3 lần nên đáy mới là: 60:3=20 m
Chiều cao là: 1800:20=90 m
Chiều cao tăng là: 90:45=2 lần
A
Mảnh bìa hình bình hành có độ dài đáy 21 cm và chiều cao bằng 2/3 độ dài đáy thì diện tích mảnh bìa đó là:
A. 294 cm2 B. 294 dm2 C. 147 cm2 D. 147 dm2