1. tìm tập hợp bội của các số sau
a) 9 b) 8 c) 16 d) 21
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ư(13) = {l;13};
Ư (16) = {1;2;4;8;16}
Ư (0) = N*
Ư (18) = {1;2;3;6;9;18}
b) B (9) = {0;9;18;27;36}
B (11) = {0;11;22;33;44}
B (15) = {0;15;30;45;60}
B(20) = {0;20;40;60;80}
Muốn tìm bội của 4 trong các số 8 ; 14 ; 20 ; 25 thì ta phải tìm bội của 4 trước.
\(B\left(4\right)=\left\{0;4;8;12;16;20;24;28;...\right\}\)
Vậy bội của 4 trong các số đó là 8 ; 20.
b) Tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30 là :
\(B\left(4\right)=\left\{0;4;8;12;16;20;24;28;32;...\right\}\)
Vì B(4) < 30 nên B(4)= { 0;4;8;12;16;20;24;28 }
Bài giải:
a) 8; 20
b) {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28}.
c) 4k, với k ∈ N.
a) A = {0; 48; 96; 144, 192;...}
* Nhận xét: Tập hợp BC(12, 16) chính là tập hợp A.
b)
i. 24 = 23.3; 30 = 2.3.5
=> BCNN(24,30) = 23. 3.5= 120
=> BC(24, 30) = B(120) = {0; 120; 240; 360;...}
ii. 42 = 2.3.7; 60 = 22.3.5
=> BCNN(42, 60) = 420
=> BC(42, 60) = B(420) = {0; 420, 840; 1260;…}.
iii. 60 = 22.3.5
150 = 2.3.52
=> BCNN(60, 150) = 22.3.52 = 300
=> BC(60, 150) = B(300) = {0; 300, 600, 900, 1200;...}.
iv. 28 = 22.7; 35 = 5.7
=> BCNN(28, 35) = 22.5.7 = 140
=> BC(28, 35) = B(140) = {0; 140; 280; 420, 560;...}.
a: Đặt f(x)=0
=>3x-6=0
hay x=2
b: Đặt h(x)=0
=>(x-4)(x+4)=0
=>x=4 hoặc x=-4
c: Đặt g(x)=0
=>-5x+30=0
hay x=6
d: Đặt p(x)=0
=>35x-56+21=0
=>35x=35
hay x=1
Bài 7: Tìm nghiệm của các đa thức sau
a) f(x)= 3x - 6
3x - 6 = 0
= 3x = 6
= x = 6 : 3
= x = 2
Vậy 2 là nghiệm của f(x).
b) h(x)= x2 - 16
x2 - 16 = 0
= ( x - 4 ) ( x + 4 ) = 0
= x = 4 hoặc x = -4
Vậy 4 hoặc -4 là nghiệm của h(x).
c) g(x)= -5x + 30
-5x + 30 = 0
= -5x = -30
= x = -30 : -5
= x = 6
Vậy 6 là nghiệm của g(x).
d) p(x)= 7 ( 5x - 8 ) + 21
7 ( 5x - 8 ) + 21 = 0
= 35x - 56 + 21 = 0
= 35x - 35 = 0
= 35x = 35
= x = 35 : 35
= x = 1
Vậy 1 là nghiệm của p(x).
Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7.
a) 6 bội của 6 là : {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30}
b) bội nhỏ hơn 30 của 7 là : {0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28}
Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100
a) Ư(36) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ;6 ; 9 ; 12 ; 18}
b) Ư(100) = {20 ; 25 ; 50}
Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50 . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150.
a) vậy x E BC(11 và 500) vì 11 và 500 nguyên tố cùng nhau nên BC(11 ; 500) = 500 x 11 = 5500
vậy x \(⋮\)25 và 150 \(⋮\)x B(25) = {0 ; 25 ; 50 ; 75 ; 100 ; 125 ; 150 ; 175...}
Ư(150) = {1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 25 ; 30 ; 50 ; 75 ; 150} => a = (25 ; 50 ; 75)
Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ?
a) chia hết cho 2 là : 5670
b) chia hết cho 3 là : 2007 ; 6915 ; 5670 ; 4827
c) chia hết cho 5 là : 5670 ; 6915
d) chia hết cho 9 là : 2007 ;
Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố?
SNT là : 17 ; 23 ; 53 ; 31
Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1
4* = 41 ; 43 ; 47
7* = 71 ; 73 ; 79
* = 2 ; 3 ; 5 ; 7
2*1 ; 221 ; 211 ; 251 ; 271
Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73.
1* = 11 ; 13 ; 17 ; 19
*10 = ???
*1 = 11 ; 31 ; 41 ; 61 ; 71 ; 91
*73 = 173 ; 373 ; 473 ; 673 ; 773 ; 973
Bài 3:
a: \(\dfrac{11}{15}+\dfrac{9}{10}=\dfrac{110+135}{150}=\dfrac{245}{150}=\dfrac{49}{30}\)
b: \(\dfrac{5}{6}+\dfrac{7}{9}+\dfrac{11}{12}=\dfrac{30+28+33}{36}=\dfrac{91}{36}\)
a)Bội của 9: 0,9,18,27,.....
b)Bội của 8: 8,8,16,24,....
c)Bội của 16: 0,16,32,48,....
d)Bội của 21: 0,21,42,63,....
B ( 9 ) = { 0 ; 9 ;18 ;27;36;45 ;...}
B(8)= { 0 ; 8 ;16 ;24 ; 32 ;40 ; ...}
B( 16 ) = { 0;16 ; 32;48;64 ; ... }
B ( 21 ) = { 0 ; 21 ; 42 ;63 ; 84 ;...}