K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.    “...Sapa là một thị trấn nghỉ mát đẹp và thơ mộng trong làn mây bồng bềnh. Nằm ở độ cao 1500 – 1800 m so với mực nước biển nên nơi đây mang sắc thái khí hậu ôn đới, nhiệt độ trung bình 15ºC – 18ºC. Mùa hè nhiệt độ khoảng 13ºC – 15ºC (ban đêm) và 20ºC – 25ºC (ban ngày). Mùa đông thường có mây mù và rất lạnh, thỉnh thoảng có tuyết rơi. Phong cảnh thiên nhiên của Sapa...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

    “...Sapa là một thị trấn nghỉ mát đẹp và thơ mộng trong làn mây bồng bềnh. Nằm ở độ cao 1500 – 1800 m so với mực nước biển nên nơi đây mang sắc thái khí hậu ôn đới, nhiệt độ trung bình 15ºC – 18ºC. Mùa hè nhiệt độ khoảng 13ºC – 15ºC (ban đêm) và 20ºC – 25ºC (ban ngày). Mùa đông thường có mây mù và rất lạnh, thỉnh thoảng có tuyết rơi. Phong cảnh thiên nhiên của Sapa được kết hợp với sức sáng tạo của con người cùng với địa hình của đồi núi, màu xanh của rừng như bức tranh có sự sắp xếp theo một bố cục hài hoà tạo nên một vùng có nhiều cảnh sắc thơ mộng hấp dẫn...”

                                                 (Trích Giới thiệu Sapa – Trang Sapa Sunshine Travel)

3.1  Câu văn “Sapa là một thị trấn nghỉ mát đẹp và thơ mộng trong làn mây bồng bềnh.” thuộc kiểu câu gì?  Nêu tác dụng của kiểu câu đó.

3.2 Bằng 3 đến 5 câu văn, hãy nêu suy nghĩ và thái độ của em với thắng cảnh Sapa?

các đại ca giúp em với ạ

1
13 tháng 3 2022

Giải câu

3.1

Câu văn thuộc kiểu câu:Ai là gì?

Học tốt

Câu 1 (4.0 điểm): Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:“Quê hương là cánh đồng vàngHương thơm lúa chín mênh mang trời chiềuQuê hương là dáng mẹ yêuÁo nâu nón lá liêu xiêu đi vềQuê hương nhắc tới nhớ ghêAi đi xa cũng mong về chốn xưaQuê hương là những cơn mưaQuê hương là những hàng dừa ven kinhQuê hương mang nặng nghĩa tìnhQuê hương tôi đó đẹp xinh tuyệt vờiQuê hương ta đó là nơiChôn rau cắt rốn người ơi...
Đọc tiếp

Câu 1 (4.0 điểm): Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

“Quê hương là cánh đồng vàng

Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều

Quê hương là dáng mẹ yêu

Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về

Quê hương nhắc tới nhớ ghê

Ai đi xa cũng mong về chốn xưa

Quê hương là những cơn mưa

Quê hương là những hàng dừa ven kinh

Quê hương mang nặng nghĩa tình

Quê hương tôi đó đẹp xinh tuyệt vời

Quê hương ta đó là nơi

Chôn rau cắt rốn người ơi nhớ về.”

(Trích từ bài thơ Quê hương - Nguyễn Đình Huân)

a. Theo em, đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Hãy kể tên một văn bản đã học được viết theo thể thơ ấy? (1.0 điểm)

b. Hãy cho biết nội dung đoạn thơ trên? (1.0 điểm)

c. Tìm 2 từ láy, 2 từ ghép trong đoạn thơ trên? (1.0 điểm)

d. Đoạn thơ trên gợi cho em suy nghĩ và cảm xúc gì về con người và cảnh sắc quê hương? Hãy diễn đạt bằng đoạn văn (khoảng 3 đến 5 câu). (1.0 điểm)

0
Câu 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:“Quê hương là cánh đồng vàngHương thơm lúa chín mênh mang trời chiềuQuê hương là dáng mẹ yêuÁo nâu nón lá liêu xiêu đi vềQuê hương nhắc tới nhớ ghêAi đi xa cũng mong về chốn xưaQuê hương là những cơn mưaQuê hương là những hàng dừa ven kinhQuê hương mang nặng nghĩa tìnhQuê hương tôi đó đẹp xinh tuyệt vờiQuê hương ta đó là nơiChôn rau cắt rốn người ơi nhớ về.”   ...
Đọc tiếp

Câu 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

“Quê hương là cánh đồng vàng

Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều

Quê hương là dáng mẹ yêu

Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về

Quê hương nhắc tới nhớ ghê

Ai đi xa cũng mong về chốn xưa

Quê hương là những cơn mưa

Quê hương là những hàng dừa ven kinh

Quê hương mang nặng nghĩa tình

Quê hương tôi đó đẹp xinh tuyệt vời

Quê hương ta đó là nơi

Chôn rau cắt rốn người ơi nhớ về.”

                                              (Trích từ bài thơ Quê hương - Nguyễn Đình Huân)

a. Theo em, đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Hãy kể tên một văn bản đã học được viết theo thể thơ ấy? (1.0 điểm)

b. Hãy cho biết nội dung đoạn thơ trên? (1.0 điểm)

c. Tìm 2 từ láy, 2 từ ghép trong đoạn thơ trên? (1.0 điểm)

        d. Đoạn thơ trên gợi cho em suy nghĩ và cảm xúc gì về con người và cảnh sắc quê hương? Hãy diễn đạt bằng đoạn văn (khoảng 3 đến 5 câu). 

1
25 tháng 12 2021

Câu 1

PTBĐ chính : Biểu cảm

Câu 2

-Viết về quê hương tác giả đã lựa chọn các hình ảnh là :

+cánh đồng vàng

+dáng mẹ 

+áo nâu nón lá liêu siêu

+những cơn mưa

+những hàng dừa ven kênh

Câu 3

*Điệp cấu trúc " Quê hương là..."

Tác dụng : 

+ Nhấn mạnh tình yêu quê hương cho mỗi con người , đặc biệt là đối với người xa quê

+ Tạo âm hưởng nhịp điệp trong diễn đạt

* Liệt kê "cánh đồng vàng,dáng mẹ ,áo nâu nón lá liêu siêu,những cơn mưa,những hàng dừa ven kênh " 

Tác dụng

+Liệt kê các hình ảnh để làm nổi bật lên vẻ đệp phong phú , đa dạng của quê hương 

+ Tăng sức gợi hình gợi cảm trong diễn đạt

Câu 4

Nội dung : Tình yêu quê chính là động lực, là bệ phóng để mỗi người người chúng ta được chắp cánh để bay cao, bay xa vào bầu trời cuộc sống.

 

Câu 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:“Quê hương là cánh đồng vàngHương thơm lúa chín mênh mang trời chiềuQuê hương là dáng mẹ yêuÁo nâu nón lá liêu xiêu đi vềQuê hương nhắc tới nhớ ghêAi đi xa cũng mong về chốn xưaQuê hương là những cơn mưaQuê hương là những hàng dừa ven kinhQuê hương mang nặng nghĩa tìnhQuê hương tôi đó đẹp xinh tuyệt vờiQuê hương ta đó là nơiChôn rau cắt rốn người ơi nhớ về.”   ...
Đọc tiếp

Câu 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

“Quê hương là cánh đồng vàng

Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều

Quê hương là dáng mẹ yêu

Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về

Quê hương nhắc tới nhớ ghê

Ai đi xa cũng mong về chốn xưa

Quê hương là những cơn mưa

Quê hương là những hàng dừa ven kinh

Quê hương mang nặng nghĩa tình

Quê hương tôi đó đẹp xinh tuyệt vời

Quê hương ta đó là nơi

Chôn rau cắt rốn người ơi nhớ về.”

                                              (Trích từ bài thơ Quê hương - Nguyễn Đình Huân)

a. Theo em, đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Hãy kể tên một văn bản đã học được viết theo thể thơ ấy? (1.0 điểm)

b. Hãy cho biết nội dung đoạn thơ trên? (1.0 điểm)

c. Tìm 2 từ láy, 2 từ ghép trong đoạn thơ trên? (1.0 điểm)

        d. Đoạn thơ trên gợi cho em suy nghĩ và cảm xúc gì về con người và cảnh sắc quê hương? Hãy diễn đạt bằng đoạn văn (khoảng 3 đến 5 câu). 

3
21 tháng 12 2021

 giúp mik với

thơ lục bát

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới:Nếu Tổ quốc đang bão giông từ biểnCó một phần máu thịt ở Hoàng SaNgàn năm trước con theo cha xuống biểnMẹ lên rừng thương nhớ mãi Trường Sa.Đất Tổ quốc khi chập chờn bóng giặcCác con nằm thao thức phía Trường SaBiển Tổ quốc chưa một ngày yên ảBiển cần lao như áo mẹ bạc sờn. (…) (Nguyễn Việt Chiến, Tổ quốc nhìn từ biển, NXB Phụ nữ,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Nếu Tổ quốc đang bão giông từ biển

Có một phần máu thịt ở Hoàng Sa

Ngàn năm trước con theo cha xuống biển

Mẹ lên rừng thương nhớ mãi Trường Sa.

Đất Tổ quốc khi chập chờn bóng giặc

Các con nằm thao thức phía Trường Sa

Biển Tổ quốc chưa một ngày yên ả

Biển cần lao như áo mẹ bạc sờn. (…)

 (Nguyễn Việt Chiến, Tổ quốc nhìn từ biển, NXB Phụ nữ, 2015)

a.        Em hãy xác định nội dung của đoạn thơ trên.

b.        Tìm một từ ghép và một từ láy trong đoạn thơ và cho biết nó thuộc loại từ ghép, từ láy nào?

c.        Từ đoạn thơ trên, em thấy chúng ta phải có trách nhiệm gì với biển đảo quê hương? Hãy trình bày bằng đoạn văn từ 3 đến 5 câu.

0
5 tháng 12 2021

Tham khảo!

–> Khẳng định chủ quyền của đất nước, anh gợi nhắc về truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con lên rừng, xuống biển mà làm nên hình hài đất nước. Theo tác giả: “Chúng ta là con dân của đất Việt, ông cha ta từ ngàn năm trước đã lên rừng, đã xuống biển để khai phá, dựng xây non nước này. Và, biển – đảo ấy là một phần gia tài nghèo khó mà ông cha ta tự ngàn xưa đã không tiếc máu xương, công sức để giữ gìn, để truyền đời lại cho cháu con hôm nay.” Việc gợi lại truyền thuyết là sự gợi nhắc về cội nguồn dân tộc; nhắc nhở về sự toàn vẹn và chủ quyền thiêng liêng của đất nước, hơn nữa nhằm khơi dậy trong mỗi chúng ta niềm tự hào dân tộc ý thức đấu tranh…

7 tháng 10 2021

a. Tụng giá hoàn kinh sư - Trần Quang Khải.

b. "Chương Dương cướp giáo giặc,
Hàm Tử bắt quân thù.
Thái bình nên gắng sức,
Non nước ấy nghìn thu."

Tham khảo:

c. 

- Hoàn cảnh: Bài thơ được làm lúc ông đi đón Thái thượng hoàng Trần Thái Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long (Hà Nội ngày nay) ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm 1285.

- Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt.

d. Cho thấy hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần

 Câu 1. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi.“Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồngDân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...”                                                                        (Trích Quê hương – Tế Hanh)1.1  Xác định phương thức biểu...
Đọc tiếp

 

Câu 1. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi.

“Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. 
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã 
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. 
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng 
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...”                                                                        (Trích Quê hương – Tế Hanh)

1.1  Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

1.2  Trong đoạn trích sử dụng những phép tu từ nào?

1.3  Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.

1.4  Bằng 3 đến 5 câu văn, em hãy nêu cảm nhận của mình về bức tranh thiên nhiên và con người lao động trong đoạn thơ.

anh em giúp tuiii

1
10 tháng 3 2022

1.1- Thể thơ: 6 chữ.
- Phương thức biểu đạt của đoạn thơ trên: miêu tả, biểu cảm.

Câu 16. Đọc phần trích sau và trả lời các câu hỏi ở dưới:“ Trăng lên. Gió mơn man dìu dịu. Dòng sông trăng gợn sóng. Con thuyền bồng bềnh. Đêm nằm trên dòng Hương thơ mộng để nghe ca Huế, với tâm trạng chờ đợi rộn lòng.Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn khúc nhạc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công...
Đọc tiếp

Câu 16. Đọc phần trích sau và trả lời các câu hỏi ở dưới:

“ Trăng lên. Gió mơn man dìu dịu. Dòng sông trăng gợn sóng. Con thuyền bồng bềnh. Đêm nằm trên dòng Hương thơ mộng để nghe ca Huế, với tâm trạng chờ đợi rộn lòng.

Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn khúc nhạc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.”

(“Ca Huế trên sông Hương”- Hà Ánh Minh, SGK Ngữ văn 7 tập I, tr 99, NXB Giáo dục năm 2007)

1. Tìm những từ ngữ thể hiện trực tiếp cảm xúc của tác giả khi đến với đêm ca Huế trên sông Hương.

2. Hai câu văn: “Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn khúc nhạc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi.” Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?

3. Nội dung của phần trích trên.

4. Theo em làm thế nào để bảo tồn và phát huy để làn điệu ca Huế sống mãi với thời gian.

1
28 tháng 3 2022

1. Từ ngữ miêu tả cảm xúc của tác giả: chờ đợi rộn lòng, xao động hồn người.

2. BP liệt kê: liệt kê ra những khúc nhạc, những ngón đàn

=> Tác dụng: cho thấy sự hiểu biết phong phú của tác giả, vẻ đẹp của những âm thanh khúc nhạc trên dòng sông Hương.

3. ND chính: khung cảnh dòng sông Hương và tiếng ca Huế trên sông.

4. Cần tích cực tổ chức các buổi xem nhạc kết hợp với du lịch, dạy những làn điệu cho thế hệ trẻ...

Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi:"Quê hương tôi có con sông xanh biếcNước gương trong soi tóc những hàng treTâm hồn tôi là một buổi trưa hèTỏa nắng xuống lòng sông lấp loángChẳng biết nước có giữ ngày, giữ thángGiữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi?Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi!Tôi giữ mãi mối tình mới mẻSông của quê hương, sông của tuổi trẻSông của miền...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi:
"Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng
Chẳng biết nước có giữ ngày, giữ tháng
Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi?
Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi!
Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ
Sông của quê hương, sông của tuổi trẻ
Sông của miền Nam nước Việt thân yêu..."
a) Hãy đặt một nhan đề thích hợp cho đoạn thơ trên.
b) Xác định từ loại các từ in đậm.
c) Hãy tìm một phép so sánh có trong đoạn thơ và nêu tác dụng.
d) Từ đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 7-9 câu để miêu tả vẻ đẹp của dòng sông quê hương.

1
2 tháng 9 2021

a, Em có thể đặt thêm, đây là chị tự nghĩ ấy: Dòng sông quê hương, Quê tôi có một dòng sông...

b, Từ nào in đậm vậy em?

c, Em tham khảo:

So sánh: “Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè”

-  Hiệu quả:  Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, làm nổi bật hình ảnh một dòng sông hiền hòa, thơ mộng và giúp tác giả bày tỏ tình cảm của mình một cách tự nhiên, sinh động, mượt mà.

d, 

Em tham khảo:

Tuổi thơ của em gắn liền với những cảnh đẹp của quê hương. Đó là những cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay hay con đường quen thuộc in dấu chân quen.... nhưng gần gũi và thân thiết nhất vẫn là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè.

Con sông là một nhánh của sông Hồng. Nó chảy qua bao nhiêu xóm làng, qua những cánh đồng xanh mướt lúa khoai rồi chảy qua làng em. Con sông như lặng đi trước vẻ đẹp của xóm làng. Nó trầm ngâm phản chiếu những hàng tre đỏ bóng mát rượi xuống đôi bờ.

Buổi sáng dòng sông như một dải lụa đào thướt tha. Trưa về, nắng đổ xuống làm mặt sông lấp loáng một màu nắng chói chang. Trên những cành tre bên bờ, một gã bói cá lông xanh biếc hay một một chú cò lông trắng như vôi đang lim dim ngắm bóng mình dưới nước. Chiều chiều, bọn trẻ chúng em rủ nhau ra sông tắm. Chúng em đùa nghịch vẫy vùng làm nước bắn tung toé. Phía cuối sông vọng lên tiếng gõ lanh canh của bác thuyền chài đánh cá làm rộn rã cả khúc sông. Buổi tối, ông trăng tròn vành vạnh nhô lên khỏi rặng tre in bóng xuống mặt sông thì dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng. Mỗi khi học bài xong, em và các bạn rủ nhau ra bờ sông hóng mát. Ngồi trên bờ sông ngắm cảnh và hưởng những làn gió mát rượi từ sông đưa lên, lòng em thảnh thơi, sảng khoái đến vô cùng.

Em yêu dòng sông như yêu người mẹ hiền. Sau này dù thời gian có làm phai mờ những kỉ niệm thời thơ ấu nhưng hình ảnh dòng sông quê hương mãi mãi in sâu trong tâm trí em.