K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Một bình chứa hình trụ được đặt thẳng đứng ,đáy của bình trụ nằm ngang và có diện tích là S=200cm2, bên trong bình đang chứa nước ở nhiệt độ t01=600C. Người ta rót thêm vào bình một lượng dầu thực vật ở nhiệt độ t02=200C cho đến khi tổng độ cao của cột nước và cột dầu bên trong bình là h=50cm .Xảy ra sự trao đổi nhiệt giữa nước và dầu dẫn đến sự cân bằng nhiệt ở nhiệt độ t0=450C ....
Đọc tiếp

Một bình chứa hình trụ được đặt thẳng đứng ,đáy của bình trụ nằm ngang và có diện tích là S=200cm2, bên trong bình đang chứa nước ở nhiệt độ t01=600C. Người ta rót thêm vào bình một lượng dầu thực vật ở nhiệt độ t02=200C cho đến khi tổng độ cao của cột nước và cột dầu bên trong bình là h=50cm .Xảy ra sự trao đổi nhiệt giữa nước và dầu dẫn đến sự cân bằng nhiệt ở nhiệt độ t0=450C . Cho khối lượng riêng của nước D1=1000kg/m3, của dầu D2=800kg/m3,nhiệt dung riêng của nước C1=4200J/kg/K và của dầu C2=2100J/kg/K. Biết dầu nổi hoàn toàn trên nước .Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa các chất lỏng với bình và môi trường.

a)Tính tỉ số khối lượng của dầu và nước 

b)Tính áp suất do khối chất lỏng gây ra tại đáy bình.

(Lm hộ mk ý b nha)

0
Một bình chứa hình trụ được đặt thẳng đứng ,đáy của bình trụ nằm ngang và có diện tích là S=200cm2, bên trong bình đang chứa nước ở nhiệt độ t01=600C. Người ta rót thêm vào bình một lượng dầu thực vật ở nhiệt độ t02=200C cho đến khi tổng độ cao của cột nước và cột dầu bên trong bình là h=50cm .Xảy ra sự trao đổi nhiệt giữa nước và dầu dẫn đến sự cân bằng nhiệt ở nhiệt độ t0=450C ....
Đọc tiếp

Một bình chứa hình trụ được đặt thẳng đứng ,đáy của bình trụ nằm ngang và có diện tích là S=200cm2, bên trong bình đang chứa nước ở nhiệt độ t01=600C. Người ta rót thêm vào bình một lượng dầu thực vật ở nhiệt độ t02=200C cho đến khi tổng độ cao của cột nước và cột dầu bên trong bình là h=50cm .Xảy ra sự trao đổi nhiệt giữa nước và dầu dẫn đến sự cân bằng nhiệt ở nhiệt độ t0=450C . Cho khối lượng riêng của nước D1=1000kg/m3, của dầu D2=800kg/m3,nhiệt dung riêng của nước C1=4200J/kg/K và của dầu C2=2100J/kg/K. Biết dầu nổi hoàn toàn trên nước .Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa các chất lỏng với bình và môi trường.

a)Tính tỉ số khối lượng của dầu và nước 

b)Tính áp suất do khối chất lỏng gây ra tại đáy bình.

(Lm hộ mk ý b nha)

2

a) ta có công thức khối lượng riêng D2=m2/V

=>m2=D2.V

=>m2=800.200

=>m2=160000kg

D1=m1/V

=>m1=D1.V

=>m1=1000.200

=>m1=200000kg

tính tỉ só khối lượng của dầu và nước 

dd/n=m2/m1=160000/200000=4/5

vậy khối lượng dầu nặng gấp 4/5 so với nước

b)áp xuất của nước 

p1=d1.h=10000.0,5=5000Pa

áp xuất của dầu

p2=d2.h=8000.0,5=4000Pa

tính áp xuất do khối lượng chất lỏng gây ra tại đáy bình

p=p1+p2=9000Pa

 

tui lạy ông vât lý lớp 9 cấp quận mà đâu phải 8 đâu 

24 tháng 3 2021

Lm hộ mk ý b nha

 

Một bình hình trụ có chiều cao h1 = 20cm, diện tích đáy trong là S1 = 100cm2 đặt trên mặt bàn nằm ngang. Đổ vào bình 1 lít nước ở nhiệt độ t1 = 900C. Sau đó thả vào bình một khối trụ đồng chất có diện tích đáy là S2 = 60cm2, chiều cao h2 = 25cm ở nhiệt độ t2. Khi đã cân bằng nhiệt thì đáy dưới của khối trụ song song và cách đáy trong của bình là a = 1cm. Nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là t =...
Đọc tiếp

Một bình hình trụ có chiều cao h1 = 20cm, diện tích đáy trong là S1 = 100cm2 đặt trên mặt bàn nằm ngang. Đổ vào bình 1 lít nước ở nhiệt độ t1 = 900C. Sau đó thả vào bình một khối trụ đồng chất có diện tích đáy là S2 = 60cm2, chiều cao h2 = 25cm ở nhiệt độ t2. Khi đã cân bằng nhiệt thì đáy dưới của khối trụ song song và cách đáy trong của bình là a = 1cm. Nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là t = 650C. Bỏ qua sự nở vì nhiệt của các chất và sự trao đổi nhiệt với bình và môi trường xung quanh. Biết khối lượng riêng của nước là D = 1000kg/m3, nhiệt dung riêng của nước là c1 = 4200J/kg.k, của chất làm khối trụ là c2 = 2000J/kg.K.

a) Tính nhiệt độ t2 của khối trụ.

b) Phải đặt thêm lên khối trụ một vật có khối lượng tối thiểu bằng bao nhiêu để khối trụ chạm đáy binh

2
26 tháng 6 2021

a, đổi \(h1=20cm=0,2m\)

\(S1=100cm^2=0,01m^2\)

\(S2=60cm^2=0,006m^2\)

\(a=1cm=0,01m\)

\(h2=25cm=0,25m\)

khi ở trạng thái cân bằng

\(=>P=Fa\)

\(< =>10m=10Dn.Vc\)

\(< =>10m=10.1000.Sc.hc\)

\(< =>10m=10000.S2.\left(0,2-0,01\right)=10000.0,006.0,19\)

\(=>m=1,14kg\)

\(=>Qtoa\)(nước)\(=1.4200.\left(90-65\right)=105000\left(J\right)\)

\(=>Qthu\)(khối trụ)\(=1,14.2000\left(65-t2\right)\left(J\right)\)

\(=>105000=1,14.2000\left(65-t2\right)=>t2\approx19^oC\)

 

 

26 tháng 6 2021

b, để khối trụ chạm đáy bình khi trong trạng thái cân bằng thì trọng lực của khối trụ và vật đặt thêm phải thằng lực acsimet của nước

\(=>P+Pv\ge Fa1\)

\(< =>10m+10m1\ge\)\(10Dn.Vc\)

\(< =>10.\)\(1,14+10m1\ge10000.0,01.0,25=>m1\ge1,36kg\)

dấu"=" xảy ra<=>m1=1,36kg

=>Khối lượng vật đặt thêm tối thiểu là 1,36kg

1 tháng 10 2017

Đáp án : B

- Giả sử khi rót lượng nước m (kg) từ bình 1 sang bình 2, nhiệt độ cân bằng của bình 2 là t nên ta có phương trình cân bằng:

   m.c.(t - t 1 ) =  m 2 .c.( t 2  - t)

   ⇒ m.(t -  t 1 ) =  m 2 .( t 2  - t) (1)

- Tương tự lần rót tiếp theo nhiệt độ cân bằng ở bình 1 là t ' = 21,95°C và lượng nước trong bình 1 lúc này chỉ còn ( m 1  - m) nên ta có phương trình cân bằng:

   m.c(t -  t ' ) = ( m 1  - m).c( t '  -  t 1 )

   ⇒ m.(t -  t ' ) = ( m 1  - m).( t '  -  t 1 )

   ⇒ m.(t –  t ' ) =  m 1 .( t '  – t1) – m.( t '  –  t 1 )

   ⇒ m.(t –  t ' ) + m.( t '  – t1) =  m 1 ( t '  –  t 1 )

   ⇒ m.(t –  t 1 ) =  m 1 .( t '  –  t 1 ) (2)

- Từ (1) và (2) ta có pt sau:

    m 2 .( t 2  - t) =  m 1 .( t '  -  t 1 )

   ⇒ 4.(60 – t) = 2.(21,95 – 20)

   ⇒ t = 59,025°C

- Thay vào (2) ta được

   m.(59,025 – 20) = 2.(21,95 – 20)

⇒ m = 0,1 (kg)

Bài 1. Một bình hình trụ có diện đáy là 100dm2, có khối lượng 500g và đựng 1500mlnước. Bình được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Biết khối lượng riêng của nước là1000kg/m3.a) Tính áp suất do bình tác dụng lên mặt bàn.b) Đổ thêm vào bình một lượng dầu có thể tích 500cm3, có khối lượng riêng là800kg/m3. Tính áp suất do bình tác dụng lên mặt bàn lúc này  Bài 2. Một khối hợp kim hình trụ được làm từ hai kim loại là...
Đọc tiếp

Bài 1. Một bình hình trụ có diện đáy là 100dm2, có khối lượng 500g và đựng 1500ml
nước. Bình được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Biết khối lượng riêng của nước là
1000kg/m3
.
a) Tính áp suất do bình tác dụng lên mặt bàn.
b) Đổ thêm vào bình một lượng dầu có thể tích 500cm3
, có khối lượng riêng là
800kg/m3
. Tính áp suất do bình tác dụng lên mặt bàn lúc này

 

 

Bài 2. Một khối hợp kim hình trụ được làm từ hai kim loại là nhôm và chì có khối lượng
riêng lần lượt là 2700kg/m3
, 11300kg/m3. Trong đó nhôm chứa 60% về thể tích. Biết tiết
diện khối hình trụ là 200cm2
, chiều cao 60cm.
a) Tính trọng lượng của khối hợp kim trên.
b) Đặt thẳng đứng khối hợp kim trên mặt bàn nằn ngang. Tính áp suất do khối hợp
kim tác dụng lên mặt bàn.

 

0
29 tháng 2 2016

Chênh lệch độ cao ∆h giữa mực nước ở 2 bình là: 
∆h = h2 - h1 = 60 - 20 = 40 (cm) 

Khi 2 bình nước thông nhau thì mực nước ở 2 bình ngang nhau. 

Gọi x là cột nước dâng lên ở bình A 
=> Cột nước ở bình B giảm xuống là: ∆h - x 

Lượng nước ở bình A tăng lên là: 
V1 = x.S1 = x.6 (cm³) 

Lượng nước ở bình B giảm xuống là: 
V2 = (∆h - x).S1 = (40 - x).12 (cm³) 

Mà V1 = V2 
=> x.6 = (40 - x).12 
=> x = 26,67 (cm) 

Độ cao cột nước của mỗi bình là: 
h = 20 + 26,67 = 46,67 (cm)

17 tháng 11 2017

tại sao lại ghi là /\ h vậy bạn ( xin lỗi,tại mình k bt viết kí hiệu tam giác ).Chưa phân loại