K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2016

Ta có dãy số tự nhiên không vượt quá n là:

0,1,2,3,...,n

Dãy trên có:

(n-0):1+1=n+1 (số)

16 tháng 12 2021

a/ \(A=\left\{5;6\right\}\) 

hoặc \(A=\left\{x\in N\text{ | }4< x< 7\right\}\)

b/ \(B=\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11\right\}\) 

hoặc \(B=\left\{x\in N\text{* }\text{ | }x< 12\right\}\)

c/ \(M=\left\{11;12;13;14;15;16;17;18;19\right\}\) 

hoặc \(M=\left\{x\in N\text{ | }11\le x< 20\right\}\)

câu C

Cách 1: 

 M={11;12;13;14;15;16;17;18;19}

Cách 2

M ={x∈N | 11≤x<20}

17 tháng 12 2019

Các số tự nhiên không vượt quá n là {0;1;2;3;4;...;n}

Vậy có n + 1 số

22 tháng 10 2014

có 0 số n ( vì N có vô số phần tử )

6 tháng 8 2016

0 số tự nhiên

4 tháng 12 2020

Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và ko vượt quá 7 là 

Cách 1 :

A = { 5;6;7 }

Cách 2:

A = \(x\inℕ\left|4< x\le7\right|\)

Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và ko vượt quá 12

Cách 1 :

A = { 1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12}

Cách 2 :

A = { \(x\inℕ\left|0< x\le12\right|\)

Tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và ko vượt quá 20

Cách 1 :

M = { 11;12;13;14;15;16;17;18;19;20}

Cách 2 

M = { \(x\inℕ\left|11\le x\le20\right|\)

11 tháng 10 2021

Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách. 

Cách 1: Liệt kê các phần tử 

A = { 5 ; 6 ; 7 }

Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng:

A = { x ∈ N l 4 < x ≤ 7 }

- Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12 bằng hai cách. 

Cách 1: Liệt kê các phần tử 

B = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12 }

Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng:

B = { x ∈ N* l x ≤ 12 }

- Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và không vượt quá 20 bằng hai cách.

Cách 1: Liệt kê các phần tử 

C = { 11 ; 12 ; 13 ; 14 ; 15 ; 16 ; 17 ; 18 ; 19 ; 20 }

Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng:

C = { x ∈ N l 11 ≤ x ≤ 20 }

27 tháng 8 2015

n+1 số      

27 tháng 8 2015

Có n + 1  số tự nhiên  không vượt quá n 

23 tháng 6 2017

M={ 0} 

CÓ n-1 số tự nhiên ko vượt quá n 

.......................

23 tháng 6 2017

Vì xEN =>xE{0;1;2;3;......}.

Mà x ko thuộc N*=>x ko thuộc {1;2;3;......}.

=>x=0.

=>M={0}.

Vậy....

30 tháng 6 2016

(0+n) . 1+1=n+1(số)

30 tháng 6 2016

Có vô số tự nhiên ko vượt quá n trong đó n là số tự nhiên vì số tự nhiên ko có số cuối cùng nên số nguyên tố cũng ko có số cuối cùng

18 tháng 8 2017

Các số thỏa mãn tạo thành dãy:0;1;2;..;n-1

Số các số thỏa mãn là:

(n-1-0):1+1=n(số)

ĐS: n số

 số tự nhiên không vượt quá n có vô số

nha bn

20 tháng 6 2017

Nếu n = 0 thì rõ ràng chả có số tự nhiên nào bé hơn n nữa phải hoh?? ^^ 
Nếu n = 1 thì rõ ràng có số 0 là bé hơn n, tức có 1 số tự nhiên bé hơn n. 
Nếu n = 2 thì có số 0, 1 là bé hơn n, tức có 2 số tự nhiên bé hơn n. 
Cứ thế, ta thấy nếu n = 3 thì có 3 số bé hơn n. 
n = 4 thì 4 số bé hơn n.... 
vậy dễ quá!! Đáp án bài toán là: có n số tự nhiên ko vượt quá n, trong đó n thuộc N

20 tháng 6 2017

ko có số nào cả vì N là các số tự nhiên mà không vượt quá n chỉ có 0