K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2016

2.(x - 3) + 6 = 18

2.(x - 3) = 18 - 6

2.(x - 3) = 12

x - 3 = 12:2

x - 3 = 6

x = 6 + 3

x = 9

Vậy x = 9

5 tháng 7 2016

2.(x-3)+6=18

2.(x-3) = 12

x-3 = 6

x =9

12 tháng 8 2023

a) 5 + 45(2x - 1) = 10

45(2x - 1) = 10 - 5

45(2x - 1) = 5

2x - 1 = 5 : 45

2x - 1 = 1/9

2x = 1/9 + 1

2x = 10/9

x = 10/9 : 2

x = 5/9

b) 54 : (2ˣ⁻³ + 1) + 3 = 9

54 : (2ˣ⁻³ + 1) = 9 - 3

54 : (2ˣ⁻³ + 1) = 6

2ˣ⁻³ + 1 = 54 : 6

2ˣ⁻³ + 1 = 9

2ˣ⁻³ = 9 - 1

2ˣ⁻³ = 8

2ˣ⁻³ = 2³

x - 3 = 3

x = 3 + 3

x = 6

c) 14 + 36 : 3ˣ⁻⁵ = 18

36 : 3ˣ⁻⁵ = 18 - 14

36 : 3ˣ⁻⁵ = 4

3ˣ⁻⁵ = 36 : 4

3ˣ⁻⁵ = 9

3ˣ⁻⁵ = 3²

x - 5 = 2

x = 2 + 5

x = 7

a: =>45(2x-1)=5

=>2x-1=1/9

=>2x=10/9

=>x=5/9

b: =>\(\dfrac{54}{2^{x-3}+1}=6\)

=>\(2^{x-3}+1=9\)

=>\(2^{x-3}=8\)

=>x-3=3

=>x=6

c: \(14+36:3^{x-5}=18\)

=>\(\dfrac{36}{3^{x-5}}=18-14=4\)

=>\(3^{x-5}=9\)

=>x-5=2

=>x=7

21 tháng 9 2023

a, 7\(\dfrac{3}{5}\) : \(x\) = 5\(\dfrac{4}{15}\) - 1\(\dfrac{1}{6}\)

     \(\dfrac{38}{5}\) : \(x\) = \(\dfrac{79}{15}\) - \(\dfrac{7}{6}\)

              \(x\) = \(\dfrac{41}{10}\)

             \(x\) = \(\dfrac{38}{5}\) : \(\dfrac{41}{10}\)

              \(x\) = \(\dfrac{76}{41}\)

           

       

21 tháng 9 2023

b, \(x\) \(\times\) 2\(\dfrac{2}{3}\) = 3\(\dfrac{4}{8}\) + 6\(\dfrac{5}{12}\)

    \(x\) \(\times\) \(\dfrac{8}{3}\)  = \(\dfrac{7}{2}\) + \(\dfrac{77}{12}\)

     \(x\) \(\times\) \(\dfrac{8}{3}\) = \(\dfrac{119}{12}\)

     \(x\)          = \(\dfrac{119}{12}\)

     \(x\)          = \(\dfrac{119}{12}\)\(\dfrac{8}{3}\)

     \(x\)           = \(\dfrac{119}{32}\)

24 tháng 7 2016

(x - 2/7)(x + 1/4) > 0

Xét 2 trường hợp:

  • \(\hept{\begin{cases}x-\frac{2}{7}>0\\x+\frac{1}{4}>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{2}{7}\\x>-\frac{1}{4}\end{cases}\Rightarrow}x>\frac{2}{7}}\)
  • \(\hept{\begin{cases}x-\frac{2}{7}< 0\\x+\frac{1}{4}< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{2}{7}\\x< -\frac{1}{4}\end{cases}\Rightarrow}x< -\frac{1}{4}}\)

                                                 Vậy x > 2/7 hoặc x < -1/4

7 tháng 10 2021

1 tương lai đơn nhưng do lùi thì 

2 quá khứ đơn

3 hiện tại tiếp diễn

4 tương lai đơn - tương lai tiếp diễn

5 quá khứ hoàn thành

14 tháng 2 2016

\(a.\)  Từ  \(x-2y=1\)  \(\Rightarrow\)  \(x=1+2y\)  \(\left(\text{*}\right)\)

Thay  \(x=1+2y\)  vào \(A\), khi đó, biểu thức \(A\)  trở thành

\(A=\left(1+2y\right)^2+y^2+4=1+4y+4y^2+y^2+4=5y^2+4y+5\)

\(A=5\left(y^2+\frac{4}{5}y+1\right)=5\left(y^2+2.\frac{2}{5}.y+\frac{4}{25}+\frac{21}{25}\right)=5\left(y+\frac{2}{5}\right)^2+\frac{21}{5}\ge\frac{21}{5}\)  với mọi  \(y\)

Dấu  \(''=''\)   xảy ra  \(\Leftrightarrow\)  \(\left(y+\frac{2}{5}\right)^2=0\)  \(\Leftrightarrow\)  \(y+\frac{2}{5}=0\)  \(\Leftrightarrow\)  \(y=-\frac{2}{5}\)

Thay  \(y=-\frac{2}{5}\)  vào \(\left(\text{*}\right)\), ta được \(x=\frac{1}{5}\)

Vậy,  \(A\)  đạt giá trị nhỏ nhất là  \(A_{min}=\frac{21}{5}\)  khi và chỉ khi   \(x=\frac{1}{5}\)  và  \(y=-\frac{2}{5}\)

\(b.\)  Gọi  \(Q\left(x\right)\)  là thương của phép chia và dư là \(r=ax+b\)  (vì dư trong phép chia cho  \(x^2-1\)  có bậc cao nhất là bậc nhất), với mọi  \(x\)  ta có:

\(x^{2008}-x^3+5=\left(x^2-1\right).Q\left(x\right)+ax+b\)   \(\left(\text{**}\right)\)

Với  \(x=1\)  thì  phương trình \(\left(\text{**}\right)\)  trở thành  \(5=a+b\)  \(\left(1\right)\)

Với  \(x=-1\)  thì phương trình  \(\left(\text{**}\right)\)  trở thành \(7=-a+b\)  \(\left(2\right)\)

Giải hệ phương trình  \(\left(1\right)\)  và  \(\left(2\right)\), ta được \(a=-1\)  và  \(b=6\)

Vậy, dư trong phép chia đa thức  \(x^{2008}-x^3+5\)  cho đa thức \(x^2-1\)  là  \(-x+6\)

 

23 tháng 8 2016

TÌM X À

23 tháng 8 2016

Đunga rồi >< mình nhầm. Đây toán lớp 7 ><