khái niệm và phân loại và cách gọi tên của oxit? lấy ví dụ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4.
\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{128}{56}=2,28mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
2,28 1,52 ( mol )
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=1,52.22,4=34,048l\)
1) Đặc điểm oxit: 2 nguyên tố (MxOy)
2) Oxit gồm 2 loại:
+ Oxit axit: chứa phi kim (hoặc một số kim loại có hóa trị cao ví dụ: Mn (VII), Cr (VII)…) và tương ứng với 1 axit.
VD: SO3 có axit tương ứng là H2SO4.
+ Oxit bazơ: chứa kim loại và tương ứng với 1 bazơ.
VD: K2O có bazơ tương ứng là KOH.
3) Tên gọi:
Cách gọi chung: Tên nguyên tố + oxit
+ Với kim loại nhiều hóa trị:
Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm hóa trị) + oxit
+ Với phi kim nhiều hóa trị:
Tên oxit axit: Tên phi kim + oxit
(kèm tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) (kèm tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)
Các tiền tố: 2 – đi; 3 – tri; 4 – têtra; 5 – penta.
Ví dụ
Phân loại các oxit sau và gọi tên các oxit đó.
SO2, K2O, MgO, P2O5, N2O5, Al2O3, Fe2O3, CO2.
Axit
1. Khái niệm
- VD: HCl, H2S, H2SO4 , HNO3, H2CO3, H3PO4.
- TPPT: Có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit (- Cl, =S, =SO4, -NO3...)
- Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
2. Công thức hoá học
- Gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro và gốc axit.
Công thức chung: HnA.
Trong đó: - H: là nguyên tử hiđro.
- A: là gốc axit.
3. Phân loại
- 2 loại:
+ Axit không có oxi: HCl, H2S, HBr, HI, HF...
+ Axit có oxi: H2SO4, HNO3, H3PO4, H2CO3...
4. Tên gọi
a. Axit không có oxi
Tên axit : Axit + tên phi kim + hiđric.
VD : - HCl : Axit clohiđric.
- H2S : Axit sunfuhiđric.
Trên mạng có rất nhiều những định nghĩa về từ tượng thanh và từ tượng hình nhưng để chính xác nhất các em nên dựa theo sách giáo khoa đề cập.
Theo đó từ tượng thanh gồm các từ ngữ dùng để mô phỏng theo âm thanh phát ra trong tự nhiên hoặc âm thanh của con người.
Từ tượng hình: các từ gợi tả, mô phỏng theo hình dáng, trạng thái của sự vật.
Điểm chung: Cả từ tượng thanh và từ tượng hình hầu hết đều là từ láy. Đây là điểm cơ bản.
Tham khảo:
Nhiên liệu (chữ Hán: 燃料, nhiên nghĩa là "cháy, đốt", liệu trong vật liệu) là vật chất được sử dụng để giải phóng năng lượng khi cấu trúc vật lý hoặc hóa học bị thay đổi. Nhiên liệu giải phóng năng lượng thông qua quá trình hóa học như cháy hoặc quá trình vật lý, ví dụ phản ứng nhiệt hạch, phản ứng phân hạch. Tính năng quan trọng của nhiên liệu đó là năng lượng có thể được giải phóng khi cần thiết và sự giải phóng năng lượng được kiểm soát để phục vụ mục đích của con người.
Mọi dạng sự sống trên Trái Đất – từ những cấu trúc vi sinh vật cho đến động vật và con người, đều phụ thuộc và sử dụng nhiên liệu là nguồn cung cấp năng lượng. Các tế bào trong cơ thể sống tham gia quá trình biến đổi hóa học mà qua đó năng lượng trong thức ăn hoặc ánh sáng Mặt trời được chuyển hóa thành những dạng năng lượng có thể duy trì sự sống.
Con người sử dụng nhiều cách thức nhằm biến đổi năng lượng ở nhiều hình thức thành những dạng phù hợp mới mục đích sử dụng phục vụ cuộc sống và các quá trình xã hội. Ứng dụng giải phóng năng lượng từ nhiên liệu rất đa dạng trong cuộc sống như đốt cháy khí tự nhiên để đun nấu, kích nổ xăng dầu để chạy động cơ, biến năng lượng hạt nhân thành điện năng, v.v..
Các dạng nhiên liệu phổ biến được dùng là dầu hỏa, xăng dầu, than đá, chất phóng xạ, v.v..
Nhiên liệu được định nghĩa là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng. Chúng đóng vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất. Chúng có thể là các vật liệu có sẵn trong tự nhiên như: than đá, củi, dầu mỏ và khí thiên nhiên… hoặc được con người tổng hợp như cồn, khí than, khí gaz…
nhien-lieu-la-gi
II. Phân loại nhiên liệuNhiên liệu có mấy loại và đó là những loại nào? Dựa vào trạng thái của chúng, người ta phân chia thành 3 loại: rắn, lỏng và khí.
Nhiên liệu rắn: gỗ, than mỏ, than gầy, than mỡ, than non, than bùn… → Chủ yếu được sử dụng làm nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp như nhiệt điện, luyện kim, giấy, đun nấu và phân bón…Nhiên liệu lỏng: xăng, dầu hỏa, cồn đốt… → Chủ yếu dùng làm nhiên liệu cho các động cơ đốt trong và một phần nhỏ cho đun nấu, thắp sáng…Nhiên liệu khí: khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cao, khí lò cốc, khí than… → Ứng dụng nhiều trong đời sống và công nghiệp.III. Sử dụng nhiên liệu hiệu quảMuốn sử dụng nhiên liệu hiệu quả, chúng ta cần làm cho nhiên liệu cháy hết hoàn toàn , đồng thời tận dụng được tối đa lượng nhiệt tỏa ra. Để làm được điều này, chúng ta cần:
Cung cấp đủ oxi hoặc không khí cho quá trình cháyTăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với oxi hoặc không khíĐiều chỉnh lượng nhiên liệu cần thiết đủ để duy trì sự cháy mà không để dư.Cần sử dụng nhiên liệu hợp lý và hiệu quả để tránh lãng phí
a) Oxit là hợp chất gồm hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là Oxi.
Ví dụ : CuO (Đồng II oxit) , CO2 (Cacbon đioxit )
b) Axit là hợp chất hóa học mà trong thành phần phân tử đều chứa 1 hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit.
Ví dụ : HCl(Axit clohidric) , H2SO4 (Axit sunfuric)
c) Bazo là hợp chất hóa học gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit.
Ví dụ : NaOH ( Natri hidroxit) , Fe(OH)3(Sắt III hidroxit)
d) Muối là hợp chất hóa học gồm nguyên tử kim loại liên kết với các gốc axit.
Ví dụ : NaCl ( Natri clorua) , CaCO3 (Canxi cacbonat)
-Axit là hợp chất mà phân tử gồm có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit
VD:\(HF;HCl;HI;HNO_3;H_2CO_3;H_2SO_3;H_2SO_4;H_3PO_4\)
-Bazơ là hợp chất mà phân tử có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit
VD:\(NaOH;KOH;Ba\left(OH\right)_2;Ca\left(OH\right)_2;LiOH;Zn\left(OH\right)_2;Fe\left(OH\right)_3\)
-Muối là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit
VD:\(Na_2SO_4;ZnCl_2;Fe\left(NO_3\right)_3;KHCO_3;ZnS;Na_2HPO_4;NaH_2PO_4\)
tham khảo
Oxit là tên gọi của hợp chất gồm 2 nguyên tố hoá học, trong đó có một nguyên tố là oxi. Ví dụ: CO2, SO2, P2O5, SO3, Fe2O3, CuO, Cao, N2O5,…. Công thức chung của oxit là MxOy.
tham khảo
Oxit là tên gọi của hợp chất gồm 2 nguyên tố hoá học, trong đó có một nguyên tố là oxi.
Ví dụ: CO2, SO2, P2O5, SO3, Fe2O3, CuO, Cao, N2O5,…. Công thức chung của oxit là MxOy.