giup mik voi mik cam on!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 21:
a) Ta có: \(\left|x-5\right|=3\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=3\\x-5=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=2\end{matrix}\right.\)
b) Ta có: \(\left|-5x\right|=3x-16\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-5x=3x-16\left(x\le0\right)\\5x=3x-16\left(x>0\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-5x-3x=-16\\5x-3x=-16\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-8x=-16\\2x=-16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(loại\right)\\x=-8\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
c) Ta có: \(\left|x-4\right|=-3x+5\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=-3x+5\left(x\ge4\right)\\x-4=3x-5\left(x< 4\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3x=5+4\\x-3x=-5+4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=9\\-2x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{9}{4}\left(loại\right)\\x=\dfrac{1}{2}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
d) Ta có: \(\left|3x-1\right|-x=2\)
\(\Leftrightarrow\left|3x-1\right|=2-x\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=2-x\left(x\ge\dfrac{1}{3}\right)\\3x-1=x-2\left(x< \dfrac{1}{3}\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+x=2+1\\3x-x=-2+1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=3\\2x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{4}\left(nhận\right)\\x=\dfrac{-1}{2}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
câu 1 : đoạn thơ trên diễn tả tình cảm của Thúy Kiều với người yêu (Kim Trọng) và cha mẹ của mình.
nội dung chín của đoạn thơ : diễn tả nỗi nhớ thương cha mẹ và người yêu của Thúy Kiều khi nàng bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.
câu 2
Là Từ Hán Việt .
mang ý nghĩa là '' Trăng ''
câu 3 Tham khảo
- Từ “tưởng” gợi lên được nỗi lòng khắc khoải, nhớ mong về người cũ tình xưa của Thúy Kiều. Trong lòng nàng luôn thường trực nỗi nhớ người yêu đau đớn, dày vò tâm can.
- Từ “xót” tái hiện chân thực nỗi đau đớn đến đứt ruột của Kiều khi nghĩ về cha mẹ. Nàng không thể ở cạnh báo hiếu cho cha mẹ, nàng đau đớn tưởng tượng ở chốn quê nhà cha mẹ đang ngóng chờ tin tức của nàng.
câu 4
cụm từ tấm son là dùng để chỉ tấm lòng son sắt, thủy chung, khôn nguôi nhớ về Kim Trọng của Thúy Kiều.
câu 5
hai điền cổ của đoạn thơ trên là :
+ Sơn Lai
+ Gốc Tử
hiệu quả nghệ thuật ;
thể hiện lòng hiếu thảo của Kiều với mẹ cha; so sánh ngầm Kiều với những tấm gương chí hiếu xưa.
giúp lời thơ trang trọng thiêng liêng hơn
câu 6 Thàng ngữ quạt nồng ấp lạnh đã được sử dụng trong đoạn tríhc trên
Bài 2:
a: \(23+4\sqrt{15}=\left(2\sqrt{5}+3\right)^2\)
b: \(19-4\sqrt{15}=\left(\sqrt{15}-2\right)^2\)
c: \(10-2\sqrt{21}=\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)^2\)
d: \(22+2\sqrt{21}=\left(\sqrt{21}+1\right)^2\)
e: \(19-4\sqrt{21}=\left(2\sqrt{3}-\sqrt{7}\right)^2\)
f: \(31+4\sqrt{21}=\left(2\sqrt{7}+\sqrt{3}\right)^2\)
g: \(11-2\sqrt{30}=\left(\sqrt{6}-\sqrt{5}\right)^2\)
\(23+4\sqrt{15}=\left(2\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2\)
\(19-4\sqrt{15}=\left(\sqrt{15}-2\right)^2\)
\(10-2\sqrt{21}=\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)^2\)
\(22+2\sqrt{21}=\left(\sqrt{21}+1\right)^2\)
\(19-4\sqrt{21}=\left(2\sqrt{3}-\sqrt{7}\right)^2\)
\(31+4\sqrt{21}=\left(2\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)^2\)
\(11-2\sqrt{30}=\left(\sqrt{6}-\sqrt{5}\right)^2\)
vô link này có bài liền:https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/cam-dong-nhung-buc-thu-va-thong-diep-thieu-nhi-tiep-suc-cung-cac-y-bac-si-trong-cuoc-chien-chong-co-1491864132
Đại dịch Covid-19 đang lây lan rất nguy hiểm, cả nước đang phải gồng mình chống dịch. Cháu biết mỗi học sinh chúng cháu cũng phải có trách nhiệm chống dịch cùng cộng đồng bằng cách phải đeo khẩu trang, dùng dung dịch rửa tay sát khuẩn, hạn chế đi đến nơi đông người và hạn chế đi ra đường khi không có việc cần thiết . Để chung tay cùng cả nước đẩy lùi dịch bệnh, cá nhân cháu có một phần nhỏ bé trích từ tiền mừng tuổi Tết là 1 triệu đồng. Cháu nhờ các bác, các cô, các chú của báo Kinh tế & Đô thị gửi giúp cháu tới quỹ phòng, chống Covid-19 như lời cảm ơn của cháu đến các y bác sĩ, các chú công an và bộ đội đang ngày đêm túc trực nơi tuyến đều chống dịch. Cháu kính chúc mọi người giữ gìn sức khỏe để vượt qua dịch”Trong bức thư, Lê Minh Đăng không chỉ dành nhiều từ ngữ để cho thấy trách nhiệm, kiến thức của bản thân về phòng, chống dịch Covid-19 mà em còn có những hành động cụ thể để tri ân những cán bộ, bác sĩ, nhân viên y tế ở tuyến đầu chống dịch.
Bạn Tham khảo nka
HokT~
bạn đăng từng bài thôi nhé
Bài 1c
Xét tam giác OMA và tam giác ONA có
OA _ chung
^MOA = ^NOA
Vậy tam giác OMA = tam giác ONA (ch-gn)
=> AM = AN ( 2 cạnh tương ứng )
hay 3x + 2 = 5 <=> x = 1
b: Xét ΔOMA vuông tại M và ΔONA vuông tại N có
AO chung
AM=AN
Do đó: ΔOMA=ΔONA
Suy ra: \(\widehat{AOM}=\widehat{AON}=22^0\)
hay \(\widehat{yOz}=22^0\)
a: Xét ΔBAE và ΔBDE có
BA=BD
\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)
BE chung
Do đó: ΔBAE=ΔBDE
b: Ta có: ΔBAE=ΔBDE
nên \(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}=90^0\)
hay ED\(\perp\)BC
c: Xét ΔAKE vuông tại A và ΔDCE vuông tại D có
EA=ED
\(\widehat{AEK}=\widehat{DEC}\)
Do đó: ΔAKE=ΔDCE
Suy ra: EK=EC
hay ΔEKC cân tại E