K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2021

\(AB=\sqrt{\left(3-0\right)^2+\left(2-5\right)^2}=3\sqrt{2}\)

\(AC=\sqrt{\left(6-0\right)^2+\left(-5-5\right)^2}=2\sqrt{34}\)

\(BC=\sqrt{\left(6-3\right)^2+\left(-5-2\right)^2}=\sqrt{58}\)

Tam giác này không đặc biệt

Câu 56: Nếu \(\sqrt{-x=6}\) thì x có giá trị là :   A.-36        B.36.        C.12       D.-12Câu 57: Cho\(\Delta\)ABC có A=450 biết B=2C tam giác ABC là tam giác gì:           A.Tam giác nhọn              B. Tam giác tù                C. Tam giác vuông          Câu 62: Giá trị của x trong phép tính:\(-x.\dfrac{11}{2}+\dfrac{5}{4}=-1,5\)  là:    A. 2                         B. 0,5                       C. -2                      D. -0,5Câu 63: Cho x và y là hai đại lượng tỉ...
Đọc tiếp

Câu 56: Nếu \(\sqrt{-x=6}\) thì x có giá trị là :   A.-36        B.36.        C.12       D.-12

Câu 57: Cho\(\Delta\)ABC có A=450 biết B=2C tam giác ABC là tam giác gì:

           A.Tam giác nhọn              B. Tam giác tù                C. Tam giác vuông          Câu 62: Giá trị của x trong phép tính:\(-x.\dfrac{11}{2}+\dfrac{5}{4}=-1,5\)  là:

    A. 2                         B. 0,5                       C. -2                      D. -0,5

Câu 63: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 6 thì y = 4. Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là:               A. k = 24        B. k = \(\dfrac{2}{3}\)        C. k =\(\dfrac{3}{2}\)          D. k = \(\dfrac{1}{24}\)

Câu 64: Hai số x và y thỏa món điều kiện \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}\)  và x + y = -16 là:

        A. x = 48; y = 90     B. x = 6; y = 10     C. x = 24; y = 40     D. x = -6; y = -10

Câu 67: Chọn khẳng định đúng

A.   Có duy nhất một đường thẳng song song với đường thẳng cho trước.

B.   Nếu ba góc  của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giac đó bằng nhau.

C.   Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong của tam giác.

D.   Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung trực.

 

0
29 tháng 7 2018

23 tháng 5 2016

Theo tỉ lệ ta có: \(\begin{cases}\frac{a}{b}=\frac{3}{4}\\\frac{a}{c}=\frac{3}{5}\\a+b+c=24\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}b=\frac{4}{3}a\\c=\frac{5}{3}a\\a+b+c=24\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}b=\frac{4}{3}a\\c=\frac{5}{3}a\\a+\frac{4}{3}a+\frac{5}{3}a=24\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}b=8\\c=10\\a=6\end{cases}\)

b. Tam giác ABC là tam giác vuông . vì : \(8^2+6^2=10^2\)( đúng với pytago) 

23 tháng 5 2016

a) Theo bài ra ta có:

a/b=3/4      ; b/c=4/5             ; a/c=3/5

=> a/3 = b/4 =c/5        và a+b+c=24

Áp dụng tchat dayc tỉ số bằng nhau ta có

a/3=b/4=c/5 =a+b+c/3+4+5=24/12=2

Vì a/3=2 =>a=6

Vì b/4 =2 => b=8

Vì c/5 =2 => c=10

Vậy...........

 

 

    17 tháng 4 2019

    Chọn  D.

    Ta có: 

    suy ra 

    do đó; 2 vecto AB và AC vuông góc với nhau

    suy ra tam giác ABC vuông tại A.

    a: Ta có: ΔABC cân tại A

    mà AD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

    nên \(AD=BD=CD=\dfrac{BC}{2}\)

    Xét tứ giác ADBK có 

    E là trung điểm của đường chéo AB

    E là trung điểm của đường chéo DK

    Do đó: ADBK là hình bình hành

    mà DA=DB

    nên ADBK là hình thoi

    Suy ra: K đối xứng với D qua AB

    b: Xét ΔABC có 

    E là trung điểm của AB

    D là trung điểm của BC

    Do đó: DE là đường trung bình của ΔABC

    Suy ra: DE//AC và \(DE=\dfrac{AC}{2}\)

    mà \(DE=\dfrac{DK}{2}\)

    nên DK//AC và DK=AC

    hay AKDC là hình bình hành

    21 tháng 12 2021

    bài 2:

    ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)

    => góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

    Bài 3:

    *Xét tam giác ABC, có:

           góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

    hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

      => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

      => góc A=80 độ

    Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

            => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

    15 tháng 2 2022

    bài 2:

    ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)

    => góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

    Bài 3:

    *Xét tam giác ABC, có:

           góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

    hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

      => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

      => góc A=80 độ

    Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

            => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

    HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết

    19 tháng 12 2015

    \(AB^2=\left(1+1\right)^2+\left(2-0\right)^2=8\)

    \(AC^2=\left(5+1\right)^2+\left(-2-0\right)^2=39\)

    \(BC^2=\left(5-1\right)^2+\left(-2-2\right)^2=32\)

    Cạnh lớn nhất là AC, ta có:

    AC2 < AB2 + BC2

    => Tam giác ABC nhọn

    A B 5 1 2 -2 C D E F

    Diện tích ABC= dt(CDEF) - dt(CDB) - dt(CFA) - dt(ABE) 

                         = 5.4 - 4.4/2 - 5.1/2 - 3.1/2

                          = 8

    Gọi H(x,y), ta có BH vuông góc với AC => \(\overrightarrow{BH}.\overrightarrow{AC}=0\) => (x - 1).(5-0) + (y - 2)(-2 +1) = 0

    => 5x - y = 3    (1)

    Phương trình đt AC là: \(\frac{y+1}{-2+1}=\frac{x-0}{5-0}\) => 5y + x = -5

    Vì H thuộc AC nên  5y + x = -5    (2)

    Từ (1) và (2), giải hệ pt ta có: x =5/13 và y = -14/13

    Vậy H(5/13; -14/13)

    23 tháng 12 2015

    AB2=(1+1)2+(20)2=8

    AC2=(5+1)2+(20)2=39

    BC2=(51)2+(22)2=32

    Cạnh lớn nhất là AC, ta có:

    AC2 < AB2 + BC2

    => Tam giác ABC nhọn

    AB512-2CDEF

    Diện tích ABC= dt(CDEF) - dt(CDB) - dt(CFA) - dt(ABE) 

                         = 5.4 - 4.4/2 - 5.1/2 - 3.1/2

                          = 8

    Gọi H(x,y), ta có BH vuông góc với AC => BH.AC=0 => (x - 1).(5-0) + (y - 2)(-2 +1) = 0

    => 5x - y = 3    (1)

    Phương trình đt AC là: y+12+1=x050 => 5y + x = -5

    Vì H thuộc AC nên  5y + x = -5    (2)

    Từ (1) và (2), giải hệ pt ta có: x =5/13 và y = -14/13

    Vậy H(5/13; -14/13)