giải thích cho mk vì sao lại cs mấy cái vết khứa trên bánh xe và tác dụng của ns nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ban đầu xe đang đứng yên, nên muốn xe bắt đầu chuyển động thì phải tác dụng một lực lớn hơn lực ma sát trên.
cuộc sống mà bạn kệ đi cho nó nghiệp thì nó bị nghiệp lại thôi kệ đi
1+6=7
thé giói này đúng thật hoang đường như vậy đó
ta phải bt sống đúng cách nếu ko ko thể ồn tại đc
hok tốt
lời khuyên hay đó bn
loại đó nên cạch mặt ngay!!
bn thân của Hy cx vì nghe theo lời của mấy bọn lớp bên nên cx phản bội Hy oỳyỳ😔 😕
nhwg mk v nghĩ con BFF của mk nó bị bỏ bùa chứ nó dại j nghe theo ocn nhỏ đó,ngày mai mk lên ns chuyện vs BFF
xe chở nhiều người có ảnh hưởng của lực hút trái đất lớn hơn là lực cản của các vật trên đường, nên ít bị xóc , dễ đi hơn.
Trong rễ cây đậu nành có sự cộng sinh giữa rễ cây và vi khuẩn Rhizobium. Trong mối quan hệ cộng sinh này, cây cung cấp sản phẩm quang hợp cho đời sống và hoạt động của vi khuẩn ngược lại vi khuẩn có vai trò cố định N2 tự do từ không khí thành NH3 vừa cung cấp cho cây vừa cung cấp cho đất. Như vậy, việc chuyển sang trồng đậu nành trên mảnh đất đã trồng khoai trước đó lại có tác dụng bổ sungg và duy trì nitrogen trong đất.
vào những ngày tết đến hết. Vì nó thể hiện đc truyền thống văn hóa lâu đời của người dân Việt Nam chúng ta.
Lang Liêu đc lên ngôi vì Lang Liêu là một người nông dân nên sẽ hiểu đc nỗi cực khổ của nhân dân và chàng có tấm lòng biết ơn sâu sắc đối với những người đi trước nên đc vua cha tin tưởng giao lại ngôi báu cho.
Học tốt nhé !
- Đọc truyện bánh chưng, bánh giầy, em thích nhất chi tiết là Lang Liêu được thần báo mộng:
Vì Lang Liêu rất nhanh trí hiểu được ý của thần, đồng thời chàng cũng sáng tạo lấy đậu xanh cho bánh miếng bánh có màu đẹp, lạ mắt, rồi chàng lấy thịt lợn làm nhân, lấy lá dong trong vườn gói thành hình vuông (gọi là bánh chưng), cùng một loại gạo nếp ấy, chàng đồ lên giã nhuyễn tạo thành hình tròn (gọi là bánh giầy).
Lang Liêu được nối ngôi là vì chàng gắn bó với cuộc sống của người dân, một cuộc sống dân dã và thanh bình, tuy nghèo khó nhưng luôn giữ nếp thanh bần. Trái ngược với các anh của chàng, nghe cha nói muốn truyền ngôi là lên rừng xuống biển tìm của ngon vật lạ, duy chỉ có Lang Liêu cố gắng suy nghĩ xem, vua cha thật sự muốn gì để làm cha vui lòng. Đó là tấm lòng của một người con hiểu thảo. Và Lang Liêu cũng rất thông minh khi chỉ từ gợi ý của vị thần đã làm ra hai loại bánh vô cùng dân dã mà lại mang ý nghĩa vô cùng lớn lao. Vua Hùng chắc hẳn cũng đã thấy được những phẩm chất quý báu ấy của Lang Liêu nên đã truyền ngôi cho chàng.
- Thế nào là hai lực cân bằng. Cho ví dụ
Hai lực cân bằng: là 2 lực mạnh như nhau, cùng phương ngược chiều, cùng tác dụng lên 1 vật.
VD: Khi chơi kéo co, 2 đội tác dụng lên dây thừng 1 lực như nhau, nhưng khác chiều và cùng phương nằm ngang.
- Nêu tác dụng của 2 lực cân bằng khi vật đang đứng yên hoặc chuyển động.
Chuyển động: tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Đứng yên: tiếp tục đứng yên.
- Quán tính là gì? Cho ví dụ
QUán tính: tính chất giữ nguyên chuyển động của một vật khi không có lực tác dụng và chỉ thay đổi dần chuyển động nếu có lực tác dụng.
VD: Hành khách trên xe ngồi yên, xe phanh gấp do quán tính nên lao về phía trước.
- Giải thích vì sao khi nhảy từ trên bậc cao xuống chân phải khuỵu lại?
Để tránh ngã chúi về phía trước do lực quán tính gây ra khi ta nhảy xuống.
THAM KHẢO:
- Vì sao lưỡi cuốc xẻng, đầu dao khi lỏng người ta chỉ cần gõ mạnh đầu cán còn lại xuống sàn?
Khi lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa bị lỏng cán thì ta chỉ cần gõ mạnh đầu cán xuống sân. Khi đó, cả cán và lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa đều chuyển động nhưng cán lại thay đổi vận tốc đột ngột. Do quán tính, lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa chưa kịp dừng lại cùng với cán nên chuyển động xuống phía dưới khiến chúng chặt hơn.
- Khi ô tô đột ngột rẽ trái hành khách trên xe lại nghiêng sang phải.
Do lực quán tính gây ra khi xe phanh gấp.
tham khảo
Rất nhiều người cho rằng phần 'lông nhỏ' này có tác dụng trong việc tăng cường ma sát, chống trơn trượt nhưng thực tế chỉ cần 1 thời gian ngắn sử dụng là lốp xe sẽ mất đi các 'lông' nhỏ này. Thực tế nhiệm vụ tăng cường ma sát, chống trơn trượt là do phần rãnh và gai lốp đảm nhiệm.
'Lông' trên lốp xe không đóng vai trò gì trong việc vận hành của lốp xe. Ảnh: Otofun
Phần 'lông' trên lốp xe này còn được gọi là 'tóc' hay 'gai gió' và nó là một sản phẩm phụ (by-product) trong quá trình sản xuất lốp xe và không hề có tác dụng gì trong quá trình vận hành của lốp.
Công nghệ dùng để sản xuất lốp xe này có tên (Vent spew), khi sản xuất lốp xe thì người ta sẽ tiến hành bơm cao su vào khuôn lốp và người ta sẽ dùng áp suất không khí và gia nhiệt để ép cao su lỏng trải đều khắp các góc cũng như khe hở.
Trong quá trình này có một vấn đề là các bọt khí tạo thành giữa cao su và khuôn lốp, để đẩy những bong bóng khí này ra nhằm đảm bảo cao su được đóng chặt vào khuôn lốp thì những túi khí nhỏ (chính là các 'lông' sau này) sẽ là nơi thoát khí.
k giải thích đc k