K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2016

pik mak ko help đâu :D

2 tháng 7 2016

Help đi mak

28 tháng 5 2023

Phương trình hoành độ giao điểm: \(x^2=3\left(2m+3\right)-2mx=0\Leftrightarrow x^2+2mx-3\left(2m+3\right)=0\)

Để (d) cắt (P) tại hai điểm có hoành độ cùng dấu .

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'>0\\3\left(2m+3\right)>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m+3\right)^2>0\\6m+9>0\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne3\\m< -\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(m\ne3,m< -\dfrac{3}{2}\) là giá trị m cần tìm.

8 tháng 3 2022

D

8 tháng 3 2022

D

19 tháng 2 2020

Do a.(b-3)=3 nên a và b-2 là 2 số  cùng dấu

=>b-2 cùng dấu dương

=>b-2>0=>b>2

mà a.(b-2) = 3 nên b-2 thuộc B(3)

=>b-2 thuộc {1;-1;3;-3 }

=>b thuộc {3;1;5;-1 }

Mà b >2 nên b thuộc {3;5 } (TM  b thuộc Z }

Nếu b = 3 thì :

a . ( 3-2) = 3 => a.1 = 3 => a=3 (TM a thuộc Z)

Nếu b = 5 thì :

a . (5-2) =3 => a.3 = 3 => a=1 (TM a thuộc Z)

Vậy (a;b) thuộc {(3;3);(1;5) }

Chúc bạn học tốt ^_^

29 tháng 11 2015

a) , b) chung luôn nha bạn !

(-8) và (-9)

c) (-18) và 1.

Lưu ý ngoài những số này ra có thể sẽ có rất nhiều những trường hợp số khác nên nếu bạn không thích những số mình đặt ra thì có thể tìm khác nhé!

​Nhớ tick cho mình nha !

NV
6 tháng 4 2022

Bài toán này dựa trên bài toán mà bạn đã đăng hôm trước: nếu \(m^2+n^2\) chia hết cho 7 thì cả m và n đều chia hết cho 7.

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}5a+2b=m^2\\2a+5b=n^2\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow7\left(a+b\right)=m^2+n^2\)

\(\Rightarrow m^2+n^2⋮7\)

\(\Rightarrow m;n\) đều chia hết cho 7

\(\Rightarrow m^2;n^2\) đều chia hết cho 49

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5a+2b⋮49\\2a+5b⋮49\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\left(a-b\right)⋮49\\7\left(a+b\right)⋮49\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b⋮7\\a+b⋮7\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a⋮7\\2b⋮7\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a⋮7\\b⋮7\end{matrix}\right.\) (đpcm)

6 tháng 4 2022

Cám ơn thầy ạ !
 Đây là 1 loạt những bài toán về chuyên đề đồng dư thức , thầy đã nhiệt tình giúp đỡ em, em cám ơn ạ

 

15 tháng 9 2021

D : Cả B,C đều sai . Em ghi lộn ạ . Em xin lỗi ạ

 

15 tháng 9 2021

Chọn câu nào vậy ạ . Giúp em vs ạ

 

17 tháng 2 2020

Trường hợp 1 : a và b là 2 số nguyên âm

Ta có : a<b

=> |a|>|b|

Trường hợp 2 : a và b là 2 số nguyên dương

Có : a<b

=> |a|>|b|

Vậy...