Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Ot, Om sao cho xOt=110 độ; xOm=40 đọ
a) Trong ba tia Ox, Om, Ot tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính mOt?
c) Vẽ On là tia phân giác của góc mOt, tính xOn?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
O x y m t
Ta có: góc yOt + góc xOt = góc xOy
=> góc yOt + 80 = 110
=> góc yOt = 110 - 80 = 30 độ
Vì Om là phân giác góc xOt => góc tOm = góc mOx = góc xOt : 2 = 80 : 2 = 40 độ
Vậy góc yOm = góc yOt + góc tOm = 30 + 40 = 70 độ
a) Trong 3 tia Ox, Om, Ot tia Om nằm giữa hai tia Ot và Ox vì trên nmp có bờ chứa tia Ox có hai tia là Om và Ot; xOm= 40 độ; xOt= 110 độ mà 40 độ < 110 độ nên tia Om nằm giữa hai tia Ot và Ox.
Vậy...
b) Vì Om nằm giữa hai tia Ox và Ot ( chứng minh trên ) nên ta có:
xOm + mOt = xOt
=> mOt= xOt - xOm
=> mOt= 110 độ - 40 độ
=> mOt= 70 độ
Vậy....
c) Vì On là tia pg cả mOt nên nOt= mOn= mOt/2 = 70 độ /2= 35 độ
Trên nmp có bờ chứa tia Ot có hai tia là On và Ox; nOt= 35 độ, tOx= 110 độ mà 35 độ < 110 độ nên tia On nằm giữa hai tia Ox và Ot. Ta có:
tOn + xOn = xOt
=> xOn= xOt -tOn
=> xOn= 110 độ - 35 độ
=> xOn= 75 độ
Vậy...
a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có:
xOt = 30 độ (bài cho)
xOy = 60 độ (bài cho)
Vì xOt + yOt = xOy
=> xOy - xOt = yOt
Thay số: 60 - 30
=> yOt = 30 độ (đpcm)
b) Ta có:
xOt = 30 độ (bài cho)
xOy = 60 độ (bài cho)
yOt = 30 độ (câu a)
Vì xOt = yOt = xOy : 2
(30 = 30 = 60 : 2)
=> Tia Ot là phân giác của xOy (đpcm)
c) Vì Ox là tia đối của tia Om
=> xOt và mOt là 2 góc kề bù
=> xOt + mOt = 180 độ
=> 180 - xOt = mOt
Thay số: 180 - 30
=> mOt = 150 độ (đpcm)
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(30^0< 60^0\right)\)
nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
\(\Leftrightarrow\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{yOt}+30^0=60^0\)
hay \(\widehat{yOt}=30^0\)
Vậy: \(\widehat{yOt}=30^0\)
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có :
\(\widehat{xOm}=50^o\)
\(\widehat{xOn}=150^o\)
\(\Rightarrow\widehat{xOm}< \widehat{xOn}\left(50^o< 150^o\right)\)
Nên tia Om nằm giữa 2 tia Ox và On
\(\Rightarrow\widehat{xOm}+\widehat{mOn}=\widehat{xOn}\)
\(50^o+\widehat{mOn}=150^o\)
\(\widehat{mOn}=150^o-50^o=100^o\)
Vậy \(\widehat{mOn}=100^o\)
Do Ot là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)
\(\Rightarrow\widehat{tOm}=\frac{\widehat{mOn}}{2}=\frac{100^o}{2}=50^o\)
Vì tia Om nằm giữa 2 tia Ox và On
Nên tia Om nằm giữa 2 tia Ox và Ot
\(\Rightarrow\widehat{xOm}+\widehat{mOt}=\widehat{xOt}\)
\(50^o+50^o=\widehat{xOt}\)
\(\widehat{xOt}=100^o\)
Vậy \(\widehat{xOt}=100^o\)
Ai thấy tớ đúng k nha
mới học lớp 5,yêu Duyên đúng ko,con trai ư,con trai thì đừng lại gần
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\)
nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
b: \(\widehat{tOy}=150^0-75^0=75^0=\widehat{xOt}\)
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOm}< \widehat{xOt}\)
nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Ot
b: Vì Om nằm giữa Ox và Ot
nên \(\widehat{xOm}+\widehat{tOm}=\widehat{xOt}\)
hay \(\widehat{mOt}=70^0\)