K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2022

Cái chữ hơi khó nhìn

9 tháng 3 2022

Để em phiên dịch cho :> :

1. My brother can cliver a flying car.

2. They will finish their homeword

3. She should clean her soon

4. My mother is going to read a novel

5. They were doing their  home ..(khó nhìn quá) at this time yesterday

27 tháng 2 2020

Chuyển từ chủ động sang bị động

1: nina shall call you us soon as she arrives

=> We sall be called soon by Nina as she arrives

Chuyển từ bị động sang chủ động

1: the window should be closed

=> She should close the window

27 tháng 2 2020

Chuyển từ chủ động sang bị động

1: nina shall call you us soon as she arrives

->You shall be called by Nina as soon as she arrives

Chuyển từ bị động sang chủ động

1: the window should be closed

->We should close the window

14 tháng 11 2023

1 A present was sent to me by my high school students

2 My electric bike is being repaired by my dad

3 The singer wasn't recognized by her fans when she was at the hotel

4 He won't be allowed to join in the competition

5 Peter was prevented from staying up late by her mother

6 When will her new product be sold?

7 At midnight, a wish list was being made by my brother and I 

8 Dinner is being prepared by my mother at the moment

9 Products with poor quality won't be bought

10 Your dog won't be allowed to enter the museum

7 tháng 9 2021

Công thức chuyển câu chủ động sang câu bị động các bạn học theo bảng dưới đây nhé!

Thì

Chủ động

Bị động

Hiện tại đơn

S + V(s/es) + O

S + am/is/are + P2

Hiện tại tiếp diễn

S + am/is/are + V-ing + O

S + am/is/are + being + P2

Hiện tại hoàn thành

S + have/has + P2 + O

S + have/has + been + P2

Quá khứ đơn

S + V(ed/Ps) + O

S + was/were + P2

Quá khứ tiếp diễn

S + was/were + V-ing + O

S + was/were + being + P2

Quá khứ hoàn thành

S + had + P2 + O

S + had + been + P2

Tương lai đơn

S + will + V-infi + O

S + will + be + P2

Tương lai hoàn thành

S + will + have + P2 + O

S + will + have + been + P2

Tương lai gần

S + am/is/are going to + V-infi + O

S + am/is/are going to + be + P2

Động từ khuyết thiếu

S + ĐTKT + V-infi + O

S + ĐTKT + be + P2

và ngược lại

6 tháng 12 2021

1. Computers were repaired yesterday by Salim at the shop (lưu ý: Adverbs of time + By O + Adverbs of place)

2. Chess is played all over the world (những chủ ngữ ko xác định như they, people,... thì ko cần thêm vào cuối câu bị động)

3. The first Iphone was made by Steve Jobs

4. Rice is grown in Vietnam

6 tháng 12 2021

Computers were repaired yesterday by Salim at the shop (lưu ý: Adverbs of place + By O + Adverbs of time)

xin lỗi bạn mình nhầm :<

1. Thế nào là câu chủ động và câu bị động?

a) Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người khác, vật khác.

Ví dụ: Vào năm ngoái, những người công nhân đã xây dựng xong cây cầu này.

Trong ví dụ này:

– Bộ phận chủ ngữ là: những người công nhân. Đây là chủ ngữ chỉ người thực hiện hoạt động.

– Bộ phận vị ngữ là: đã xây dựng xong. Đây là vị ngữ chỉ hoạt động của chủ ngữ hướng vào đối tượng khác.

– Bộ phận bổ ngữ là: cây cầu này. Đây là phụ ngữ chỉ đối tượng hướng tới của hành động thể hiện ở chủ ngữ.

b) Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào.

Ví dụ: Vào năm ngoái, cây cầu này đã được xây dựng xong bởi những người công nhân.

Trong ví dụ này:

– Bộ phận chủ ngữ là: cây cầu này. Đây là chủ ngữ chỉ vật được hoạt động của người khác hướng vào {những người công nhân).

– Bộ phận vị ngữ là: đã được xây dựng xong.

– Bộ phận phụ ngữ là: những người công nhân.

c) Câu chủ động và câu bị động tương ứng (như ở ví dụ nêu trong mục a, b) là hai kiểu câu có quan hệ mật thiết với nhau. Thường thì, chỉ khi nào trong câu chủ động mà vị ngữ là động từ đòi hỏi phải có phụ ngữ để câu được trọn nghĩa thì câu đó mới có câu bị động tương ứng.

2. Về nội dung và cấu tạo của câu chủ động và câu bị động

a) Về mặt nội dung, câu chủ động và câu bị động về cơ bản là giống nhau.

Ví dụ:

Câu chủ động: Thầy Hiệu trưởng khen ngợi Lan.

 Câu bị động: Lan được thầy Hiệu trưởng khen ngợi.

Hai câu này được coi như có sự giống nhau về nghĩa.

Tuy vậy, giữa hai câu này cũng có nét khác biệt tinh tế về nội dung. Nếu câu chủ động có sự tập trung chú ý nhiều vào thầy Hiệu trưởng, thì trong câu bị động lại có sự hướng nhiều vào Lan hơn.

b) Về mặt cấu tạo, câu bị động thường có các từ được, bị như một dấu hiệu hình thức để phân biệt câu bị động với câu chủ động. Tuy vậy, các em cũng cần chú ý có hai loại câu bị động:

Câu bị động có dùng được, bị.

Ví dụ: Chiếc xe máy đã được sửa xong.

Câu bị động không dùng được, bị.

Ví dụ: Ngôi đền xây từ thời Lí.

3. Tác dụng của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Câu bị động thường được dùng trong các trường hợp sau:

– Khi cần nhấn mạnh tình trạng, trạng thái của đối tượng.

– Khi không cần nhấn mạnh chủ thể của hành động.

– Dùng trong văn phong khoa học.

Liên kết câu trong văn bản để văn bản trở nên mạch lạc hơn.

 
16 tháng 4 2019

câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người , vật thực hiện một hoạt động hướng vào người khác , vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động)

câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người vật được hoạt động của người vật khác hướng vào (chỉ đối tượng hoạt động)

mục đích :nhằm liên kết các câu trong đoạn văn thành một mạch văn thống nhất

30 tháng 4 2021

- Có hai cách chuyển câu chủ động thành bị động:

+ Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm từ bị và được vào sau từ (cụm từ) ấy.

+ Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ, biến từ chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận bắt buộc trong câu.

30 tháng 4 2021

- Cách 1: Đối tượng hành động + được/ bị ...

- Cách 2: Đối tượng hành động + hành động ...

VD: Mẹ giặt quần áo từ hôm qua.

- Cách 1: Quần áo được mẹ giặt từ hôm qua.

- Cách 2: Quần áo giặt từ hôm qua.

5 tháng 7 2021

1. They stole my motorbike last night.

=> My motorbike was stolen last night.

2. She is making a cake.

=> A cake is being made by her.

3. My mother is washing apples in the yard.

=> Apples are being washed in the yard by my mother.

4. I planted a flower plant in the garden.

=> A flower was planted in the garden by me.

5. Someone stole my motorbike last night.

=> My motorbike was stolen last night.

6. My father waters this flower every morning.

=> This flower is watered by my father every morning.

7. John invited Fiona to his birthday party last night.

=> Fiona was invented to John's birthday party last month.

8. Her mother is preparing the dinner in the kitchen.

=> The dinner is being prepared (by her mother) in the kitchen.

9. They sell bread on the street yesterday.

=> Bread was sold on the street (by them) yesterday.

10. Nobody visited Hoa for a long time.

=> Hoa wasn’t visited for a long time.

7 tháng 4 2019

định nghĩa SGK đó còn BT lên vietjack 

T.i.c.k nha

Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).

Câu bị động là câu mà trong đó chủ từ không thực hiện hành động mà ngược lại bị tác động lên bởi một yếu tố khác 

Nhằm  liên  kết  các câu  trong  trong  đoạn  thành  một  mạch  văn  thống  nhất