phân loại lực ? nêu VD ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lực ma sát nghỉ : Quyển sách nằm im trên mặt bàn(có lợi)
lực ma sát trượt:Giữa phanh xe đạp với bánh xe(có lợi)
lực ma sát lăn : bánh xe của vali lăn trên đường(có lợi)
3 ví dụ về lực ma sát:
- Ma sát giữa mặt đường và lốp xe làm bánh xe bị mòn: có hại
- Ma sát giữa 2 ổ trục của bánh xe làm mòn ổ trục: có hại
- Ma sát giữa viên phấn và mặt bảng giúp phấn in trên bảng và không bị trượt
Một số biện pháp giảm ma sát có hại:
- Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
- Bôi trơn dầu mỡ vào các ổ trục.
- Thay ổ trục bằng ổ bi.
Một số biện pháp tăng ma sát có lợi:
- Đổ đất đá vào hoặc lót ván vào vũng sình lầy để xe vượt qua.
- Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn.
-
1 Lực là đại lượng vectơ có độ lớn và hướng. Trong hệ đo lường SI nó có đơn vị là newton và ký hiệu là F. Định luật thứ hai của Newton ở dạng ban đầu phát biểu rằng tổng lực tác dụng lên một vật bằng với tốc độ thay đổi của động lượng theo thời gian.
2 Lực tác dụng lên một vật có thể làm vật biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.
3.Trọng lực là lực hút của Trái Đất. Có phương thẳng đứng và và chiều hướng về phía Trái Đất.
Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng. Chẳng hạn,lực gây ra bởi một lò xo khi nó bị nén lại hoặc kéo giãn ra. Lực đàn hồicó xu hướng chống lại nguyên nhân sinh ra nó. Tức là nó có xu hướng đưa vật trở lại trạng thái ban đầu khi chưa bị biến dạng.VD:lò xo,....
Lực ma sát là lực cản trở chuyển động của một vật này so với vật khác. Nó không phải làmột lực cơ bản, ví dụ như lực hấp dẫn haylực điện từ. Thay vậy, các nhà khoa học tin rằng lực ma sát là kết quả của lực hút điện từ giữa các hạt tích điện có trong hai bề mặt tiếp xúc.
VD:Lực ma sát có hại:Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích xe.
:Lực ma sát có lợi:Giúp ta viết phấn lên bảng dễ hơn
MỆT
câu 4. giải
lực hút của tđ tác dụng lên vật đó là:
P=10.m
=10.20
=200(N)
vì Pmt=1/6 Ptđ
Mà Ptđ=200(N)
suy ra Pmt=200/6=100/3=33,3(N)
- Phản ứng hoá hợp là phản ứng chỉ có một chất sản phẩm tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu:
\(4Fe_3O_4+O_2\underrightarrow{t^o}6Fe_2O_3\)
- Phản ứng phân huỷ là có 2 hay nhiều chất tạo thành từ một chất ban đầu:
\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)
- Phản ứng thế là phản ứng xảy ra giữa đơn chất với hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế cho nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất:
\(2NaBr+Cl_2\rightarrow2NaCl+Br_2\uparrow\)
Tham khảo
-Định nghĩa lực trong vật lý là bất kỳ ảnh hưởng nào làm cho một vật thể chịu sự thay đổi hoặc làm ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó. Hiểu một cách khác thì lực là nguyên nhân làm cho một vật có khối lượng thay đổi vận tốc, hay làm biến dạng vật thể hoặc cả 2 .
- Ngoài ra, lực còn được chia thành 2 loại là lực cân bằng và lực không cân bằng. Khi hai lực ngược hướng và có độ lớn bằng nhau thì những lực này được gọi là một lực cân bằng. Các lực bằng nhau và ngược chiều cùng tác dụng lên một vật khi vật không chuyển động được cho là ở trạng thái cân bằng
a.lực ma sát là 1 loiaj lực xuất hiện ở hai bề mặt vật chất tiếp xúc với nhau ,chống lại xu hướng thay đổi vị trí giữa hai bề mặt.
b.Có 3 loại lực ma sát:
Ma sát nghỉ:khi bạn đẩy 1 khối gỗ thì lực ma sát nghỉ sẽ xuất hiện và làm cho khối gỗ vẫn đứng yên mặc dù nó bị tác dụng của 1 lực khác.
Ma sát lăn:khi bạn đẩy vali sẽ xuất hiện ma sát lăn
Ma sát trượt:khi bạn đang chơi cầu trượt
c.
+hãm tốc độ các phương tiện giao thông trên Trái Đất
+ví dụ như đẩy một quyển sách trên mặt bàn.Lực ma sát trượt cản trở làm cho vật đó không trượt nữa.
+ví dụ khi bạn vô tình tác dụng 1 lực lên thanh gỗ lớn ,ma sát nghỉ sẽ làm cho thanh gỗ đứng yên và không bị lăn.
d.
+Làm mòn bánh xe
+khiến cho con người di chuyển các vật trên Trái Đấy khó khăn
+Khi ô tô phanh gấp những do có ma sát nên ô tô không thể dừng lại được
Tác dụng kéo, đẩy, ... của vật này lên vật khác gọi là lực
VD : Dùng tay kéo ghế ra ngoài
b ) 2 lực cân bằng là : Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương, ngược chiều nhau, và cùng tác dụng lên 1 vật
VD : Quyển sách nằm yên trên bàn
c ) Kết quả tác dụng lực có thể làm vật biến đổi chuyển động hoặc biến dạng
Có 3 trường hợp :
Biến đổi chuyển động ( VD ) : Xe buýt rời bến, xe xuống dốc, ...
Biến dạng ( VD ) : Kéo dãn cái lò xo, kéo dây cao su giãn ra, ...
Biến dạng và biến đổi chuyển động ( VD ) : Cầu thủ đá quả bóng lăn trên sân
Giống nhau:
- Đều cấu tạo từ tế bào
- Đều lớn lên và sinh sản
Khác nhau:
- Động vật không có thành Xenlulozo tế bào
- Động vật không lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể
- Động vật có thể di chuyển được, có hệ thần kinh và giác quan.
Động vật | Thực vật |
Không có thành Xenlulozo tế bào | Có thành Xenlulozo tế bào |
Không lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể | Lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể |
Có thẻ di chuyển, có hệ thần kinh và giác quan | Hầu hết không thể di chuyển, không có hệ thần kinh và giác quan |
Có 3 loại thân biến dạng
+Thân củ
+Thân rễ
+Thân mọng nước
3. Có 4 loại rể biến dạng
+rể củ: chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả.VD:cây cà rốt, cây cải củ,củ sắn,...
+Rể móc: bám vào trụ giúp cây leo lên. Vd:cây trầu, cây hồ tiêu,...
+Rể thở: giúp cây hô hấp trong không khí. VD: Cây bụt mọc, cây bần, cây mắm,...
+giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. VD: cây tơ hồng, tơ xanh, cây tầm gửi,...
Thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vẫn chuyển là:
Cắm cành hoa vào bình nước màu để ra chổ thoáng.Sau 1 thời gian quan sát và nhận xét sự thay đổi màu sắc của cành hoa.Cắt vài lát mỏng ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuôm màu
==học tốt==
#Nấm#
Phân loại:
Lực được chia làm 2 loại:
- Lực tương tác trực tiếp: như lực đẩy, kéo, lực đàn hồi…
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
Lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo bị kéo dãn
- Lực tương tác không trực tiếp: như lực hút của trái đất (trọng lực), lực hút của nam châm lên thanh sắt…
help me