K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2016

=>3A=32+33+34+35....+3101

=>3A-A=3101-3

=>A=\(\frac{3^{101}-3}{2}\)

28 tháng 6 2016

A=3+3^2+3^3+3^4+.....+3^100

Từ đó ta suy ra:

3A=3^2+3^3+....+3^101

2A=3A-A

2A=3^101-3

A=(3^101-3):2

Chúc em học tốt^^

11 tháng 4 2017

để A có giá trị bằng 1

suy ra 3 phải chia hết cho n-1

suy ra n-1 \(\in\)Ư(3)={1,3 }

TH1 n-1=1\(\Rightarrow\)n=1+1=2

TH2 n-1=3\(\Rightarrow\)n=3+1=4

Vậy n = 2 hoặc n =4

11 tháng 4 2017

 a) để biểu thức A có giá trị = 1 suy ra 3:n-1=1   suy ra n-1=3

                                                                                     n=4

b) để A là số nguyên tố suy ra 3:n-1 là số nguyên dương

              từ trên suy ra n-1=1 hoặc 3

    nếu n-1=1 suy ra n =2   3/n-1=3 là snt

    nếu n-1=3  suy ra 3/n-1=3/3=1 loại vì ko là snt                                     

3/5-6/8.5/3

3/5-30/24

72/100-150/100

-28/100

4 tháng 6 2020

\(\frac{3}{5}-\frac{6}{8}:\frac{3}{5}\)

=>\(\left(1-\frac{6}{8}\right):\frac{3}{5}\)

=>\(\frac{1}{4}:\frac{3}{5}\)

=>\(\frac{1}{4}\times\frac{5}{3}\)

=>\(\frac{5}{12}\)

27 tháng 12 2015

đúng rồi, tick mình tròn 190 nha

27 tháng 12 2015

Thế yên tâm rồi! CẢM ƠN CÁC BẠN VÌ ĐÃ DÀNH THỜI GIAN ĐỂ KIỂM TRA GIÚP MÌNH!!!!!

20 tháng 5 2018

NV
22 tháng 6 2019

\(x=\frac{1}{2}\frac{\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}}{\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)\left(\sqrt{2}+1\right)}}=\frac{1}{2}.\left(\sqrt{2}-1\right)\)

\(\Rightarrow2x=\sqrt{2}-1\Rightarrow2x+1=\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow4x^2+4x+1=2\Rightarrow4x^2+4x-1=0\)

\(B=\left[x^3\left(4x^2+4x-1\right)-x\left(4x^2+4x-1\right)+4x^2+4x-1-1\right]^{2018}+2018\)

\(=\left(-1\right)^{2018}+2018=2019\)

18 tháng 5 2019

 Phương trình có nghiệm x1,x2

Theo viet ta có

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{\sqrt{10}}{2}\\x_1x_2=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

 => \(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=\frac{10}{4}-\frac{1}{2}=2\)

Khi đó

\(P=\sqrt{x_1^4+8\left(2-x_1^2\right)}+\sqrt{x_2^4+8\left(2-x^2_2\right)}\)

   \(=\sqrt{\left(x_1^2-4\right)^2}+\sqrt{\left(x^2_2-4\right)^2}\)

   Mà \(x^2_1+x^2_2=2\)nên \(x^2_1< 2,x^2_2< 2\)

=> \(P=4-x_1^2+4-x^2_2=8-2=6\)

Vậy P=6