\(\frac{2010.2011+2012.21+21+1968}{2010.4}\)
Cần gấp và giải chi tiết
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{2010.2011-1005}{2010.2010+1005}\)= \(\frac{2010.\left(2010+1\right)-1005}{2010.2010+1005}\)= \(\frac{2010.2010+2010-1005}{2010.2010+1005}\)= \(\frac{2010.2010+1005}{2010.2010+1005}\)=1
Giải:
Vì
Nên ta phải chứng minh:
=> ( điều phải chứng minh)
Với m = 3 thì (d): y = 8x - 7
PTHĐGĐ của (P) và (d): \(x^2-8x+7=0\)
Có: \(a+b+c=1+\left(-8\right)+7=0\)
=> PT có 2 nghiệm phân biệt \(x_1=1;x_2=7\)
\(x_1=1\Rightarrow y_1=x_1^2=1^2=1\\ x_2=7\Rightarrow y_2=x_2^2=7^2=49\)
Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là: \(\left(1;1\right);\left(7;49\right)\)
b)
PTHĐGĐ của (P) và (d) là:
\(x^2-2\left(m+1\right)x+3m-2=0\)
\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(3m-2\right)=m^2+2m+1-3m+2=m^2-m+3\\ =m^2-m+\dfrac{1}{4}+\dfrac{11}{4}=\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}>0\forall m\)
Theo vi ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+2\\x_1x_2=3m-2\end{matrix}\right.\)
Theo đề: \(x_1^2+x_2^2=20\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=20\\ \Leftrightarrow\left(2m+2\right)^2-2\left(3m-2\right)=20\)
\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4-6m+4=20\\ \Leftrightarrow4m^2+2m+8-20=0\\ \Leftrightarrow4m^2+2m-12=0\\ \Leftrightarrow2m^2+m-6=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-2\left(tm\right)\\m=\dfrac{3}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Gọi tọa độ của \(\left(P\right),\left(d\right)\) là \(A\left(x_A;y_A\right),B\left(x_B;y_B\right)\)
\(a,m=3\)
\(\Rightarrow x^2=2\left(3+1\right)x-3.3+2\)
\(\Rightarrow x^2-8x+7=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7\\x=1\end{matrix}\right.\)
Thay \(x=7\) vào \(\left(P\right):y=x^2\Rightarrow y=7^2=49\)
Khi m = 3 thì đường thẳng \(\left(d\right):y=2\left(3+1\right)x-3.3+2=8x-7\)
Thay \(x=1\) vào \(\left(d\right):y=8x-7=8.1-7=1\)
Vậy \(A\left(7;49\right),B\left(1;1\right)\)
\(\Rightarrow y=\left(2m+2\right)x-3m+2\)
\(b,\) Vì \(\left(P\right)\) và \(\left(d\right)\) luôn cắt nhau tại 2 điểm pb A,B \(\forall m\) nên :
\(x^2=2\left(m+1\right)x-3m+2\Leftrightarrow x^2-2\left(m+1\right)x+3m-2\)
Theo Vi-ét, ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2m+2\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=3m-2\end{matrix}\right.\)
Ta có : \(x_1^2+x_2^2=20\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)
\(\Leftrightarrow\left(2m+2\right)^2-2\left(3m-2\right)=20\)
\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4-6m+4-20=0\)
\(\Leftrightarrow4m^2+2m-12=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{3}{2}\\m=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(m=\dfrac{3}{2},m=-2\) thì thỏa mãn đề bài.
a: Xét tứ giác BHCD có
M là trung điểm chung của BC và HD
Do đó: BHCD là hình bình hành
b: BHCD là hình bình hành
=>BH//CDvà BD//CH
BH//CD
AC vuông góc BH
Do đó: CA vuông góc CD
=>ΔCAD vuông tại C
CH//BD
CH vuông góc AB
Do đó: BD vuông góc AB
=>ΔABD vuông tại B
c: \(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}=90^0\)
=>ABDC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AD
=>ABDC nội tiếp (I)
=>IA=IB=ID=IC
\(A=\frac{m^{2010}+1}{m^{2011}+1};B=\frac{m^{2011}+1}{m^{2012}+1}\)
Ta có:
\(A=\frac{m^{2010}+1}{m^{2011}+1}\Rightarrow10A=\frac{m^{2011}+10}{m^{2011}+1}\)
\(B=\frac{m^{2011}+1}{m^{2012}+1}\Rightarrow10B=\frac{m^{2012}+10}{m^{2012}+1}\)
Hay ta so sánh: \(\frac{9}{m^{2011}};\frac{9}{m^{2012}}\)
Vì \(2011< 2012\)nên \(m^{2011}< m^{2012}\)hay \(\frac{9}{m^{2011}}>\frac{9}{m^{2012}}\)
Vậy \(A>B\)
a: Xét tứ giác AECF có
AE//CF(AB//CD)
AE=CF
Do đó: AECF là hình bình hành
b: AE+EB=AB
CF+FD=CD
mà AE=CF và AB=CD
nên BE=DF
Xét tứ giác BEDF có
BE//DF
BE=DF
Do đó: BEDF là hình bình hành
=>DE=BF
c:
ABCD là hình bình hành
=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường
=>O là trung điểm chung của AC và BD
Xét ΔAIC có
D,O lần lượt là trung điểm của AI,AC
=>DO là đường trung bình
=>DO//CI
d: AECF là hình bình hành
=>AC cắt EF tại trung điểm của mỗi đường
mà O là trung điểm của AC
nên O là trung điểm của EF
=>AC,EF,BD đồng quy(do cùng đi qua O)
5032476368