các cách chứng minh đường trung trực của đoạn thẳng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có PM = PN ( bán kính đường tròn)
nên P ? đường trung trực của MN
QM = QN ( bán kính đường tròn)
? Q ? đường trung trực của MN
Vậy PQ là đường trung trực của đoạn
thẳng MN
b: Gọi O là điểm nằm trên đường trung trực của AB
=>OH⊥AB tại H
=>H là trung điểm của AB
Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOHB vuông tại H có
OH chung
HA=HB
Do đó: ΔOHA=ΔOHB
Suy ra: OA=OB
x A O y M N
\(O\in Ox\)\(\Rightarrow OM=OA\)\(\left(1\right)\)(Ox là đường trung trực của MA)
\(O\in Oy\)\(\Rightarrow OA=OM\)\(\left(2\right)\)(Oy là dường trung trực AN)
Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow OM=ON\)
Vì\(OM=ON\)\(\Rightarrow O\in\)đường trung trực của MN (O cách đều hai mút M và N)
Vậy đường trung trực của MN luôn đi qua 1 điểm là O.
b là sao bạn mk ko hiểu?
a: Ta có: M nằm trên đường trung trực của AB
nên MA=MB
b: Ta có: ΔMAB cân tại M
mà MI là đường trung trực
nên MI là đường phân giác
* Chứng minh bằng tiếng việt:
Kẻ tam giác ABC; H,I,K lần lượt là trung điểm AC,BC,AB. Kẻ các đường thẳng vuông góc AC,BC giao nhau tại O, kẻ đường trung trực của AB.
B1: Chứng minh OH và OI đồng quy (phương pháp phản chứng):
Giả sử OH song song OI.
Mà OH vuông góc AC, OI vuông góc BC => AC song song BC => Vô lí
=> OH và OI đồng quy tại O.
B2: Chứng minh 3 đường trung trực đồng quy.
Áp dụng tính chất về đường trung trực của đoạn thẳng: Tất cả các điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đều cách đều 2 đầu mút của đoạn thẳng.
Vậy áp dụng tính chất trên, ta suy ra OA=OB và OA=OC
=> OB=OC
Áp dụng tính chất: nếu một điểm cách đều 2 đầu mút đoạn thẳng thì điểm đó nằm trên đường trung trực của đoạn đó
=> O nằm trên đường trung trực của AB
Vậy => ĐPCM
Bài này trong giáo dục việt nam không có nên mình đoán là bạn học thêm hoặc là học tiếng pháp