yh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi hóa trị của X là a
Oxi có hóa trị II không đổi
Theo quy tắc hóa trị:
\(a\times2=II\times1\)
\(\Leftrightarrow2a=2\)
\(\Leftrightarrow a=1\)
Vậy X có hóa trị I
Gọi hóa trị của Y là b
Hiđrô có hóa trị I không đổi
Theo quy tắc hóa trị:
\(b\times1=I\times2\)
\(\Leftrightarrow b=2\)
Vậy Y có hóa trị II
Gọi CTHH là XtYz
Theo quy tắc hóa trị:
\(t\times I=z\times II\)
\(\Rightarrow\dfrac{t}{z}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\left(tốigiản\right)\)
Vậy \(t=2;z=1\)
Vậy CTHH là X2Y
Chọn đáp án C
C 6 H 12 O 6 → C 2 H 5 O H X → H + , t ∘ + C O O H 2 + Y H O O C - C O O C 2 H 5 Z
Z vẫn còn đầu -COOH có khả năng phản ứng este hóa với CH3OH
Phần trên là câu C.
Phần dưới mk thấy không đúng: X2O=40 thì X =12 là Cacbon (ko phù hợp), YH3=19 thì Y=15(ko có chất nào phù hợp). Có thể là sai đề đấy bạn.
- chọn câu c
- X là Cacbon, khhh : C2O
- Y thì chắc chắn là bạn ghi sai đề......... Cái đó đúng ra thì có lẽ là YH3 = 17
nếu v thì Y là Nito, khhh NH3
NH3 là amoniac có gì mà sai đề bạn có điều nó có trong nước tiểu thui hí hí
Ta có PTK \(X_2O\)=X.2+16=62
\(\Rightarrow2X=46\Rightarrow X=23\)
Vậy X là Na
Ta có PTK \(YH_2\)=Y+1.2=34
\(\Rightarrow Y=32\)
Vậy Y là Lưu huỳnh
+ PTK của X2O = X.2 + 16 = 62 (đvC)
=> X = \(\frac{62-16}{2}=23\) (đvC)
Vậy X là Natri (Na).
+ PTK của YH2 = Y + 1.2 = 34 (đvC)
=> Y = 34 - 2 = 32 (đvC)
Vậy Y là lưu huỳnh (S).
ha,bạn lấy ở đâu ra vậy.
tík mình mình lại