K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2019

2.

a) Đề sai.

b) \(\left(x-2\right)-9=-17\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)=\left(-17\right)+9\)

\(\Rightarrow x-2=-8\)

\(\Rightarrow x=\left(-8\right)+2\)

\(\Rightarrow x=-6\left(TM\right).\)

Vậy \(x=-6.\)

Chúc bạn học tốt!

26 tháng 12 2019

A có 120 số hạng , chia ra làm 60 nhóm , mỗi nhóm có 2 số hạng

\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{119}+2^{120}\right)\)

\(A=2.\left(1+2\right)+2^3.\left(1+2\right)+...+2^{119}.\left(1+2\right)\)

\(A=2.3+2^3.3+...+2^{119}.3\)

\(A=3.\left(2+2^3+...+2^{119}\right)\)

\(\Rightarrow A⋮3\)

P/s : Gần cuối còn bước j nữa á , mik qên òi nên nhảy qua luun nha :33

27 tháng 12 2019

a) Ta có : B=3+32+33+...+3120

              =(3+32)+(33+34)+...+(3119+3120)

              =3(1+3)+33(1+3)+...+3119(1+3)

              =3.4+33.4+...+119.4\(⋮\)4

Vậy B\(⋮\)4

b) Ta có : B=3+32+33+...+3120

                   =(3+32+33)+(34+35+36)+...+(3118+3119+3120)

                   =3(1+3+32)+34(1+3+32)+...+3118(1+3+32)

                   =3.13+34.13+...+3118.13\(⋮\)13

Vậy B\(⋮\)13.

14 tháng 2 2017

ai nhanh mik sẽ k / 

13 tháng 9 2017

(1-->27 đâu rồi) 
28. 
AB=AD = BC => ABC cân 
=> góc BAC = BCA 
mà BCA= ACD (so le) 
=> BCA= ACD 
=> CA là tia phân giác góc c 
..dpcm... 
29.là hình thang cân 
xét 2 tam giác AOC,BOD 
đây là 2 tam giác cân ,chung có số đo góc đỉnh A = nhau (đđ) 
=> 2 tam giac đồng dạng 
=> góc C= góc D => AC\\ DC (2 góc so le = nhau) 
lại có AB = CD => nó cân (2 đg chéo = nhau) 
30. 
a. hình thang cân 
2 tam giác cân ADE ~ ABC => D=E => DE\\ BC (đồng vị) 
BD= AB-AD = AC-AE = EC 
b. 
như trên đã cm DE = BD=EC => EB là tia phân giác goc B 
=> E,D là chân đg phân giác hạ từ B,C đến AC,AB 

1 tháng 1 2018

Vào MgCl2 thì có khí bay ra;có kết tủa

Ba + 2H2O + MgCl2 -> Mg(OH)2 + BaCl2 + H2

Vào H2SO4 thì có khí bay ra;có kết tủa ko tan trong axit

Ba + H2SO4 -> BaSO4 + H2

Vào AlCl3 thì có khí bay ra;có kết tủa,nếu Ba dư thì kết tủa tan dần

Ba + 2H2O -> Ba(OH)2 + H2

3Ba(OH)2 + 2AlCl3 -> 2Al(OH)3 + 3BaCl2

2Al(OH)3 + Ba(OH)2 -> Ba(AlO2)2 + 4H2O

a) Xét ΔABC có 

BD là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)

nên \(\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{AB}{BC}\)(Tính chất tia phân giác)(1)

Xét ΔABC có 

CE là đường phân giác ứng với cạnh AB(gt)

nên \(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AC}{BC}\)(Tính chất tia phân giác)(2)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên AB=AC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AD}{DC}\)

Xét ΔABC có

\(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AD}{DC}\)(cmt)

nên ED//BC(Định lí Ta lét đảo)

Xét tứ giác BEDC có ED//BC(cmt)

nên BEDC là hình thang có hai đáy là ED và BC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BEDC(ED//BC) có \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)(ΔABC cân tại A)

nên BEDC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

Ta có: \(\widehat{EDB}=\widehat{DBC}\)(ED//BC)

mà \(\widehat{DBC}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác)

nên \(\widehat{EDB}=\widehat{EBD}\)

Xét ΔEBD có \(\widehat{EDB}=\widehat{EBD}\)(cmt)

nên ΔEBD cân tại E(Định nghĩa tam giác cân)

hay ED=EB(đpcm)