Cho hình thang ABCD( AB//DC) có AB<CD. Cm: A+B>C+D
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án cần chọn là: C
Từ B kẻ BE vuông góc với CD tại E.
Tứ giác ABED là hình thang có hai cạnh bên AD // BE nên AD = BE, AB = DE.
Mặt khác, DC = BC = 2AB nên DC = 2ED, do đó E là trung điểm của DC.
Xét ΔBDE và ΔBCE có B E D ^ = B E C ^ = 90 ° ; DE = EC
BE cạnh chung nên ΔBED = ΔBEC (c – g – c)
Suy ra BD = BC mà BC = DC (gt) => BD = BC = CD nên ΔBCD đều.
Xét ΔBCD đều có BE là đường cao cũng là đường phân giác nên
E B C ^ = 1 2 D B C ^ = 1 2 × 60 ° = 30 °
Vì AD // BE mà B A D ^ = 90 ° nên A B E ^ = 180 ° - B A D ^ = 180 ° - 90 ° = 90 ° (hai góc trong cũng phía bù nhau)
Từ đó A B C ^ = A B E ^ + E B C ^ = 90 ° + 30 ° = 120 °
Vậy A B C ^ = 120 °
Đáp án cần chọn là: D
Từ B kẻ BH vuông góc với CD.
Tứ giác ABHD là hình thang có hai cạnh bên AD // BH nên AD = BH, AB = DH.
Mặt khác, AB = AD = 2cm nên suy ra BH = DH = 2cm.
Do đó: HC = DC – HD = 4 – 2 = 2cm.
Tam giác BHC có BH = HC = 2cm nên tam giác BHC cân đỉnh H.
Lại có B H C ^ = 90 ° (do BH ⊥ CD) nên tam giác BHC vuông cân tại H.
Do đó B C H ^ = 180 ° - B H C ^ ÷ 2 = 180 ° - 90 ° ÷ 2 = 45 °
Xét hình thang ABCD có:
A B C ^ = 360 ° - A ^ + D ^ + C ^ = 360 ° - 90 ° + 90 ° + 45 ° = 135 °
Vậy A B C ^ = 135 ° .
Ý đầu thì em tính bt S= ( đáy lớn + đáy nhỏ ) nhân chiều cao rồi tất cả chia 2=(( 30+50)nhân 25 ):2 =1000. Ý sau em tính diện tích ACD = 50.25 :2=625 rồi lấy diện tích hình thang trừ diện tích ACD =1000-625=375
Nv Hieu nhầm rồi bài của em là tam giác ABC chứ ko phải ACD
Diện tích hình thang : ( 30 + 50) x 25 : 2 = 1 000 (cm2)
Diện tích tam giác ADC là : 50 x 25 : 2 = 625 (cm2)
Diện tích 'tam giác ABC là : 1 000 - 625 = 375 (cm2)
đs...
Kẻ AH vuông góc với CD
Tính AH bằng cách tính DH là ra thôi bạn