Hai người ngồi đối diện nhau ở một chiếc bàn tròn và chơi một trò chơi như sau: Người thứ nhất đặt một chiếc cốc tròn lên mặt bàn, rồi tới người thứ hai đặt một chiếc cốc tròn lên mặt bàn....Hai người cứ luân phiên nhau đặt như vậy cho đến khi có 1 người không tìm thấy chỗ để đặt cốc nữa và sẽ bị tính thua cuộc. Biết rằng cốc đặt lên mặt bàn là giống nhau. Hãy tìm một chiến thuật để người đi trước luôn luôn chiến thắng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai bàn càng ra xa, để nâng được người lên khỏi mặt đất, lực chống ở hai bàn tay càng phải lớn hơn.
Vì: Với lực chống hai tay không đổi F1 = F2, góc α hợp bởi hai vecto lực F1, F2 sẽ tăng lên nếu như đẩy hai bàn tay ra xa nhau
→ cosα sẽ giảm.
Mà hợp vecto lực F có độ lớn:
nên sẽ giảm theo, do đó càng tăng góc thì hợp lực nhỏ đi, không đủ lớn để nâng người lên được.
Chọn D
Gọi A là biến cố “ Xếp 7 người sao cho đứa trẻ ngồi giữa hai người đàn ông”
Ta có:
Xếp thỏa mãn đề bài theo các bước sau:
+Cố định đứa trẻ vào 1 ghế.
+Vì đứa trẻ ngồi giữa 2 người đàn ông nên xếp 2 người đàn ông ngồi bên cạnh đứa trẻ
có: A 4 2 (cách)
+Xếp 2 người đàn ông còn lại và 2 người đàn bà vào 4 ghế còn lại có: 4! (cách)
Vậy
a) Xếp hai người đàn bà ngồi cạnh nhau.Có 2 cách.
Sau đó xếp đứa trẻ ngồi vào giữa. Có 1 cách.
Xếp 4 người đàn ông vào 4 ghế còn lại. Có 4! cách.
Theo quy tắc nhân, có 2. 4! = 48 cách.
b) Đầu tiên chọn 2 người đàn ông. Có cách.
Xếp hai người đó ngồi cạnh nhau. Có 2 cách.
Sau đó xếp đứa trẻ vào giữa. Có 1 cách.
Xếp 4 người còn lại vào 4 ghế còn lại. Có 4! cách.
Vậy theo quy tắc nhân, có cách.
Đáp án A.
Đặt Ω là không gian mẫu. Ta có n Ω = 2 8 = 256 .
Gọi A là biến cố “Không có hai người nào ngồi cạnh nhau phải đứng dậy”.
- TH1: Không có ai tung được mặt ngửa. Trường hợp này có 1 khả năng xảy ra.
- TH2: Chỉ có 1 người tung được mặt ngửa. Trường hợp này có 8 khả năng xảy ra.
- TH3: Có 2 người tung được mặt ngửa nhưng không ngồi cạnh nhau: Có 8.5 2 = 20 khả năng xảy ra (do mỗi người trong vòng tròn thì có 5 người không ngồi cạnh).
- TH4: Có 3 người tung được mặt ngửa nhưng không có 2 người nào trong 3 người này ngồi cạnh nhau. Trường hợp này có C 8 3 − 8 − 8.4 = 16 khả năng xảy ra.
Thật vậy:
+ Có C 8 3 cách chọn 3 người trong số 8 người.
+ Có 8 khả năng cả ba người này ngồi cạnh nhau.
+ Nếu chỉ có 2 người ngồi cạnh nhau. Có 8 cách chọn ra một người, với mỗi cách chọn ra một người có 4 cách chọn ra hai người ngồi cạnh nhau và không ngồi cạnh người đầu tiên (độc giả vẽ hình để rõ hơn). Vậy có 8.4 khả năng.
- TH5: Có 4 người tung được mặt ngửa nhưng không có 2 người nào trong 4 người này ngồi cạnh nhau. Trường hợp này có 2 khả năng xảy ra.
Suy ra
n A = 1 + 8 + 20 + 16 + 2 = 47 ⇒ P A = 47 256
Trong 1 ngày người 1 làm đc 1/3(công việc)
Trong 1 ngày người 2 làm đc 1/4(công việc)
=>Trong 1 ngày hai người làm đc 1/3+1/4=7/12(công việc)
trong 1 ngày người 1 làm được là: 1:3= 1/3
người 2 làm được: 1: 4 =1/4
cả 2 làm được trong 1 ngày là: 1/3+1/4=7/12
đáp số:....