nêu 2 ví dụ về lực ma sát nghỉ trong đời sống
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Lực ma sát nghỉ trong đời sống:
+ Những chiếc xe đang đậu trong bến nhờ có lực ma sát nghỉ mà nó đứng yên.
+ Ma sát nghỉ giữa bàn chân và mặt đường giúp người đứng vững mà không bị ngã.
+ Người đứng trên thang máy cuốn lên dốc (xuống dốc) di chuyển cùng với thang cuốn nhờ lực ma sát nghỉ.
* Lực ma sát nghỉ trong kỹ thuật: Trong sản xuất, trên các băng chuyền trong nhà máy, các sản phẩm như xi măng, các bao đường… có thể chuyển động cùng với băng chuyền mà không bị trượt, đó là nhờ có lực ma sát nghỉ.
Lực ma sát nghỉ trong đời sống: Những chiếc xe đang đậu trong bến nhờ có lực ma sát nghỉ mà nó đứng yên.
* Lực ma sát nghỉ trong kỹ thuật: Trong sản xuất, trên các băng chuyển trong nhà máy, các sản phẩm như xi măng, các bao đường… có thể chuyển động cùng với băng chuyền mà không bị trượt, đó là nhờ có lực ma sát nghỉ.
- Khi phanh xe, bánh xe ngừng quay. Mặt lốp trượt trên đường xuất hiện ma sát trượt làm xe nhanh chóng dùng lại.
- Ma sát giữa trục quạt bàn với ổ trục.
- Ma sát giữa dây cung ở cần kép của đàn nhị, violon,.. với dây đàn.
+ Lực ma sát trượt làm mòn các bề mặt các vật.
Ví dụ: Ma sát trượt giữa trục quay và bánh xe làm mòn trục.
Ví dụ: Ma sát trượt giữa xích và đĩa xe làm mòn đĩa xe.
+ Ma sát trượt cản trở chuyển động của các vật.
Ví dụ: Ma sát trượt làm cản trở chuyển động của thùng đồ, nên khó di chuyển thùng đồ.
+ Lực ma sát sinh ra nhiệt giữa hai bề mặt, gây cháy, biến dạng bề mặt vật.
+ Vì ma sát lăn nhỏ hơn ma sát trượt nên người ta sử dụng các bánh xe, ổ bi làm xe đẩy để giảm ma sát, giúp quá trình di chuyển đồ đạc dễ dàng hơn.
* Trong đời sống:
- Khi phanh xe đạp, lực ma sát giữa hai phanh với vành xe là lực ma sát trượt.
* Trong kĩ thuật:
- Lực ma sát giữa các chi tiết máy trượt trên nhau là lực ma sát trượt.
*Lực ma sát trượt trong đời sống: Khi phanh xe đạp, lực ma sát giữa hai má phanh với vành xe là lực ma sát trượt.
*Lực ma sát trượt trong kĩ thuật: Lực ma sát giữa các chi tiết máy trượt trên nhau là lực ma sát trượt.
Em tham khảo:
*Lực ma sát trượt trong đời sống: Khi phanh xe đạp, lực ma sát giữa hai má phanh với vành xe là lực ma sát trượt.
*Lực ma sát trượt trong kĩ thuật: Lực ma sát giữa các chi tiết máy trượt trên nhau là lực ma sát trượt.
*Lực ma sát lăn trong đời sống: Khi lăn một thùng phuy trên mặt sàn, lực ma sát giũa vỏ thùng phuy với mặt sàn là lực ma sát lăn.
*Lực ma sát lăn trong kĩ thuật: Lực ma sát giữa các viên bi trong ổ bi với thành đỡ của ổ bi là lực ma sát lăn.
Tham khảo:
+ Những chiếc xe đang đậu trong bến nhờ có lực ma sát nghỉ mà nó đứng yên.
+ Ma sát nghỉ giữa bàn chân và mặt đường giúp người đứng vững mà không bị ngã.
1. Ma sát nghỉ giữa chân người với đường giúp người không ngã
2. Ma sát nghỉ giúp xe ở lại trong bến