Câu 4: Cho ΔABC, điểm O ở bên trong tam giác. Gọi theo thứ tự là trung điểm của OA, OB, OC.
a) Chứng minh rằng ΔABC đồng dạng với ΔMNP.
b) Tính chu vi của ΔMNP biết chu vi của ΔABC bằng 88cm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Xét △OAB có:
Q là trung điểm OB, P là trung điểm OA (gt).
\(\Rightarrow\) PQ là đường trung bình của △OAB.
\(\Rightarrow PQ=\dfrac{1}{2}AB\)
\(\Rightarrow\dfrac{PQ}{AB}=\dfrac{\dfrac{1}{2}AB}{AB}=\dfrac{1}{2}\)
-Tương tự: \(\dfrac{QR}{BC}=\dfrac{1}{2};\dfrac{PR}{AC}=\dfrac{1}{2}\)
-Xét △PQR và △ABC có:
\(\dfrac{PQ}{AB}=\dfrac{QR}{BC}=\dfrac{PR}{AC}\left(=\dfrac{1}{2}\right)\)
\(\Rightarrow\)△PQR ∼ △ABC (c-c-c).
b. Ta có: △PQR ∼ △ABC (cmt).
\(\Rightarrow\dfrac{S_{PQR}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{PQ}{AB}\right)^2=\left(\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow S_{PQR}=\dfrac{1}{2}S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.540=270\left(cm^2\right)\)
ΔABC đồng dạng vơi ΔDEF theo hệ số tỉ lệ k=5/2
=>\(\dfrac{C_{ABC}}{C_{DEF}}=\dfrac{5}{2}\)
=>\(\dfrac{C_{ABC}}{5}=\dfrac{C_{DEF}}{2}=\dfrac{1890}{7}=270\)
=>\(C_{ABC}=1350\left(cm\right);C_{DEF}=540\)