K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2016

a) Hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 2 = 3 (phần)

Số bé (x) là: 12 : 3 x 2 = 8

Số lớn (y) là: 12 : 3 x 5 = 20

Vậy phân số x/y đó là 8/20.

b) Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 7 = 9 (phần)

Số bé (x) là: 45 : 9 x 2 = 10

Số lớn (y) là: 45 : 9 x 7 = 35

Vậy phân số x/y đó là 10/35.

(Nhớ click cho mình với nhá!)

20 tháng 6 2016

a) Số X là:

    12 : ( 5 - 2 ) x 2 = 8

    Số Y là:

     12 + 8 = 20

Vậy p/s \(\frac{x}{y}\)\(\frac{8}{20}\)

20 tháng 6 2016

a) \(x=-8,y=-20\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{-8}{-20}.\)

b) \(x=10,y=35\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{10}{35}\)

29 tháng 9 2015

a) Hiệu số phần bằng nhau là : 5 - 2 = 3 ( phần )

Tử số x là : 12 : 3 x 2 = 8

Mẫu số y là : 12 + 8 = 20

Vậy \(\frac{x}{y}=\frac{8}{20}\)

b;c bạn làm tương tự

23 tháng 12 2023

a: (x-2)(y-3)=5

=>\(\left(x-2\right)\cdot\left(y-3\right)=1\cdot5=5\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-5\right)=\left(-5\right)\cdot\left(-1\right)\)

=>\(\left(x-2;y-3\right)\in\left\{\left(1;5\right);\left(5;1\right);\left(-1;-5\right);\left(-5;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(3;8\right);\left(7;4\right);\left(1;-2\right);\left(-3;2\right)\right\}\)

b: (2x-1)*(y-4)=-11

=>\(\left(2x-1\right)\cdot\left(y-4\right)=1\cdot\left(-11\right)=\left(-11\right)\cdot1=\left(-1\right)\cdot11=11\cdot\left(-1\right)\)

=>\(\left(2x-1;y-4\right)\in\left\{\left(1;-11\right);\left(-11;1\right);\left(-1;11\right);\left(11;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;-7\right);\left(-5;5\right);\left(0;15\right);\left(6;3\right)\right\}\)

c: xy-2x+y=3

=>\(x\left(y-2\right)+y-2=1\)

=>\(\left(x+1\right)\left(y-2\right)=1\)

=>\(\left(x+1\right)\cdot\left(y-2\right)=1\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-1\right)\)

=>\(\left(x+1;y-2\right)\in\left\{\left(1;1\right);\left(-1;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;3\right);\left(-2;1\right)\right\}\)

27 tháng 12 2016

=>\(\frac{x+y}{4}=\frac{x-y}{1}=\frac{x.y}{45}\)

=>\(\frac{x+y}{4}=\frac{x-y}{1}=\frac{\left(x+y\right)+\left(x-y\right)}{4+1}=\frac{2x}{5}\)

=>\(\frac{2x}{5}=\frac{x.y}{45}\)

=>\(\frac{2}{5}=\frac{y}{45}\)=>y=18

Ta có:\(\frac{x+y}{4}=\frac{x-y}{1}\)

=>\(x+y=4\left(x-y\right)\)

=>\(x+18=4\left(x-18\right)\)

=>\(x+18=4x-72\)

=>\(4x-x=72+18\)

=>\(3x=90\)

=>x=30

Vậy x=30 và y=18

30 tháng 10 2021

Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23px và 1s22s22p63sy.

Ta có: x + y = 7.

• TH1: y = 1 → x = 6

→ Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p6 và 1s22s22p63s1.

Mà X không phải là khí hiếm → loại.

• TH2: y = 2 → x = 5

→ Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p5 và 1s22s22p63s2.


Vậy điện tích hạt nhân của X, Y lần lượt là X (17+) và Y (12+) 

=>B

a) Ta có: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}\)

mà x+y=21

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{2+5}=\dfrac{21}{7}=3\)

Do đó: x=6; y=15

c) Ta có: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{7}\)

mà x+y=18

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{x+y}{2+7}=\dfrac{18}{9}=2\)

Do đó: x=4; y=14

7 tháng 3 2017

ĐƠN GIẢN NHƯ ĐAN RỔ

7 tháng 3 2017

Bài 2 :

a, <

b, =

c,<

17 tháng 7 2021

Sửa đề 1 chút nhé bạn :

Tổng số e ở phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7

Nếu là 6 thì e ngoài cũng của tất cả các trường hợp điều thỏa mãn mất rồi!

TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s1

→ Y có cấu hình electron là 1s22s22p63s1

→ Y có 11e → Y có Z = 11.

X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6

→ X có phân lớp ngoài cùng là 3p→ X là khí hiếm → loại.

• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s→ tương tự ta có Y có Z = 12.

Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3p5

→ X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5

→ X có 17 e → Z = 17.

 

29 tháng 3 2017

Đáp án C

TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s1

→ Y có cấu hình electron là 1s22s22p63s1

→ Y có 11e → Y có Z = 11.

X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6

→ X có phân lớp ngoài cùng là 3p6 → X là khí hiếm → loại.

• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s2 → tương tự ta có Y có Z = 12.

Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3p5

→ X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5

→ X có 17 e → Z = 17.