K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2017

Bước1: Chứng minh: x>ln(1+x)>x-x^2/2 (khảo sát hàm lớp 12)
Bước2: Đặt A=1+1/2+1/3+...+1/N. 
B=1+1/2^2+1/3^2+...+1/N^2. 
C=1+1/1.2+1/2.3+...+1/(N-1).N 
D=ln(1+1)+ln(1+1/2)+ln(1+1/3)+... 
...+ln(1+1/N). 

Bước 3: Nhận xét: 1/k(k+1)=1/k-1/(k+1) 
suy ra C=2-1/N <2 

Bước 4: Nhận xét ln(k+1)-lnk=ln(1+1/k) 
suy ra D=ln(N+1) 

Bước 5: Nhận xét B<C<2 
Bước 6: Chứng minh A->+oo (Omerta_V đã CM) 
Bước 7: Từ Bước1 suy ra: 
A>D>A-1/2B>A-1. 
Bước 8: Vậy A xấp sỉ D với sai số tuyệt đối bằng 1. 
Mà A->+oo. Nên khi N rất lớn thì sai số tương đối có thể coi là 0. 
Cụ thể hơn Khi N>2^k thì sai số tương đối < k/2 
Vậy khi N lớn hơn 1000000 thì ta có thể coi A=ln(N+1). 
vậy đáp án là 5

NV
29 tháng 2 2020

Nhận thấy \(x=0\) ko phải nghiệm, chia 2 vế cho \(x^2\)

\(x^2+\frac{1}{x^2}+2\left(x+\frac{1}{x}\right)+4=0\)

Đặt \(x+\frac{1}{x}=t\Rightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=t^2-2\)

\(\Rightarrow t^2+2t+2=0\Leftrightarrow\left(t+1\right)^2+1=0\)

Phương trình vô nghiệm

3 tháng 3 2020

cảm ơn bạn

19 tháng 2 2021

a)(3x-1)(4x-8)=0

⇔3x-1=0 hoặc 4x-8=0

1.3x-1=0⇔3x=1⇔x=1/3

2.4x-8=0⇔4x=8⇔x=2

phương trình có 2 nghiệm:x=1/3 và x=2

b)(x-2)(1-3x)=0

⇔x-2=0 hoặc 1-3x=0

1.x-2=0⇔x=2

2.1-3x=0⇔-3x=1⇔x=-1/3

phương trình có 2 nghiệm:x=2 và x=-1/3

c)(x-3)(x+4)-(x-3)(2x-1)=0

⇔(x+4)(2x-1)=0

⇔x+4=0 hoặc 2x-1=0

1.x+4=0⇔x=-4

2.2x-1=0⇔2x=1⇔x=1/2

phương trình có hai nghiệm:x=-4 và x=1/2

d)(x+1)(x+2)=2x(x+2)

⇔(x+1)(x+2)-2x(x+2)=0

⇔2x(x+1)=0

⇔2x=0 hoặc x+1=0

1.2x=0⇔x=0

2.x+1=0⇔x=-1

phương trình có 2 nghiệm:x=0 và x=-1

 

1 tháng 7 2021

a)4x2+4x+1-x2-10x-25=0

`<=>(2x+1)^2-(x+5)^2=0`

`<=>(2x+1-x-5)(2x+1+x+5)=0`

`<=>(x-4)(3x+6)=0`

`<=>(x-4)(x+2)=0`

`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=2\\x=-2\end{array} \right.\) 
b)(x^2+x+7)(x^2+x-7)=(x2+x)2-7x

`<=>(x^2+x)^2-7^2=(x^2+x)^2-7x`

`<=>-7^2=-7x`

`<=>-49=-7x`

`<=>x=7`

Vậy x=7

19 tháng 4 2020

\(\frac{4x+3}{5}-\frac{6x-2}{7}=\frac{5x+4}{3}+3\\ \Leftrightarrow2x\cdot\left(4x+3\right)-15\cdot\left(6x-2\right)=35\cdot\left(5x+4\right)+315\\ \Leftrightarrow80x+63-90x+30=175x+140+315\\ \\\Leftrightarrow-6x+93=175x+455\\ \Leftrightarrow93=175x+455+6x\\ \Leftrightarrow93=181x+45\\ \Leftrightarrow-362=181x\\ \Rightarrow x=-\frac{362}{181}=-2\)

12 tháng 6 2018

5B=-25x2 -20x+5 = 9 - (25x2 +20x +4) = 9- (5x+2)2 \(\le9\)

=> B\(\le\frac{9}{5}\)<=> x=-2/5

12 tháng 6 2018

Tìm GTLN của: \(B=-5x^2-4x+1\)

Ta có 

\(B=-5x^2-4x+1\)

\(B=-5\left(x^2+\frac{4}{5}x-\frac{1}{5}\right)\)

\(B=-5\left[x^2+2x.\frac{2}{5}+\left(\frac{2}{5}\right)^2-\frac{4}{25}-\frac{5}{25}\right]\)

\(B=-5\left[\left(x+\frac{2}{5}\right)^2-\frac{9}{25}\right]\)

\(B=-5\left(x+\frac{2}{5}\right)^2+\frac{9}{5}\)

Mà \(-5\left(x+\frac{2}{5}\right)^2\le0\). Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x=\frac{-2}{5}\)

=> \(-5\left(x+\frac{2}{5}\right)^2+\frac{9}{5}\le\frac{9}{5}\). Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x=\frac{-2}{5}\)

Vậy B có GTLN bằng \(\frac{9}{5}\)khi \(x=\frac{-2}{5}\).

Tìm GTLN của: \(C=-2x^2+10x+3\)

Ta có

\(C=-2x^2+10x+3\)

\(C=-2\left(x^2-5x-\frac{3}{2}\right)\)

\(C=-2\left[x^2-2x.\frac{5}{2}+\left(\frac{5}{2}\right)^2-\frac{25}{4}-\frac{9}{4}\right]\)

\(C=-2\left[\left(x-\frac{5}{2}\right)^2-\frac{17}{2}\right]\)

\(C=-2\left(x-\frac{5}{2}\right)^2+17\)

Mà \(-2\left(x-\frac{5}{2}\right)^2\le0\). Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x=\frac{5}{2}\)

=> \(-2\left(x-\frac{5}{2}\right)^2+17\le17\). Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x=\frac{5}{2}\)

Vậy C có GTLN bằng 17 khi \(x=\frac{5}{2}\)

7 tháng 1 2016

(x+1)/2011+1+(x+2)/2010+1+(x+3)/2009+1-((x+4)/2008+1+(x+5)/2007+1+(x+6)/2006+1)=0

(x+2012)/2011+(x+2012)/2010+(x+2012/2009-(x+2012)/2008-(x+2012)/2007-(x+2012)/2006=0

(x+2012)(1/2011+1/2010+1/2009-1/2008-1/2007-1/2006)=0

x+2012=0

x=-2012

6 tháng 1 2016

=[1+(-2)]+[3+(-4)]+...+[2001+(-2002)]+2003

=(-1)+(-1)+...+(-1)+2003

=(-1)*1001+2003

=(-1001)+2003

=1002

6 tháng 1 2016

=1-2+3-4+5-6+...+2001-2002+2003

=(-1)+(-1)+...+(-1)+2003

(1001 số hạng -1)

=(-1)1001+2003

=-1001+2003

=1002