Cho tam giac DEF cân tại D, các tia phân giác EA, FB. Chứng minh EBAF là hình thang cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ΔDEN vuông tại N và ΔDFM vuông tại M có
DE=DF(ΔDEF cân tại D)
\(\widehat{EDN}\) chung
Do đó: ΔDEN=ΔDFM(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: DN=DM(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔDEF có
\(\dfrac{DM}{DE}=\dfrac{DN}{DF}\left(DM=DN;DE=DF\right)\)
nên MN//EF(Định lí Ta lét đảo)
Xét tứ giác EMNF có MN//EF(Cmt)
nên EMNF là hình thang
mà \(\widehat{MEF}=\widehat{NFE}\)(ΔDEF cân tại D)
nên EMNF là hình thang cân
b) Xét ΔDMH vuông tại M và ΔDNH vuông tại N có
DH chung
DM=DN(cmt)
Do đó: ΔDMH=ΔDNH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
c) Ta có: ΔDMH=ΔDNH(cmt)
nên HM=HN(hai cạnh tương ứng)
Ta có: DM=DN(cmt)
nên D nằm trên đường trung trực của MN(1)
Ta có: HM=HN(cmt)
nên H nằm trên đường trung trực của MN(2)
Từ (1) và (2) suy ra DH là đường trung trực của MN
hay DH\(\perp\)MN
a: Xét ΔDEA và ΔDFB có
DE=DF
góc D chung
DA=DB
=>ΔDEA=ΔDFB
b: ΔDEA=ΔDFB
=>góc DEA=góc DFB
=>góc KEF=góc KFE
=>ΔKEF cân tại K
c: ΔDEF cân tại D
mà DH là đường cao
nên DH là trung tuyến
=>DH,EA,FB đồng quy
Xét ΔDEN vuông tại N và ΔDFM vuông tại M có
DE=DF(ΔDEF cân tại D)
ˆEDNEDN^ chung
Do đó: ΔDEN=ΔDFM(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: DN=DM(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔDEF có
DMDE=DNDF(DM=DN;DE=DF)DMDE=DNDF(DM=DN;DE=DF)
nên MN//EF(Định lí Ta lét đảo)
Xét tứ giác EMNF có MN//EF(Cmt)
nên EMNF là hình thang
mà ˆMEF=ˆNFEMEF^=NFE^(ΔDEF cân tại D)
nên EMNF là hình thang cân
a.TG ABC cân tại A gt
=> ^B = ^C tính chất tg cân
Mà ^ECB=^ACE=1/2^C ( CE là pg ^C)
^DBC=^ABD=1/2^B ( BD là pg ^B)
=> ^ECB=^ACE =^DBC=^ABD
Xét tg BEC và tg CDB có:
^ECB = ^DBC(cmt)
BC chung
^B=^C (tg ABC cân tại A)
=>tg BEC = tg CDB(g-c-g)
b. Xét tg ABD và tg ACE có
^A chung
AB = AC (tg ABC cân tại A)
^ABD=^ACE(cmt)
=>tg ABD = tg ACE(g-c-g)
=>AD=AE (cctu)
=> tg ADE là tg cân
Bài 2:
a: Xét ΔABE và ΔACF có
góc ABE=góc ACF
AB=AC
góc A chung
Do đó: ΔABE=ΔACF
Suy ra: AE=AF
b: Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC
=>BFEC là hình thang
mà CF=BE
nên BFEC là hình thang cân
c: Xét ΔFEB có góc FEB=góc FBE
nên ΔFEB cân tại F
=>FE=FB=EC
Xét ΔABE và ΔACF có:
^A : góc chung
AB=AC(gt)
^ABE=^ACF(cmt)
=>ΔABE=ΔACF(g..c.g)
=> AE=AF
=>ΔAEF cân tại A
=> AFEˆ=180−Aˆ2AFE^=180−A^2 (1)
Có: ΔABC cân tại A(gt)
=> ABCˆ=180−Aˆ2ABC^=180−A^2 (2)
Từ (1)(2) suy ra:
^AFE=^ABC. MÀ hai góc mày ở vị trí đồng vị
=>FE//BC
Mà ^B=^C(gt)
=> tứ giác BFEC là ht cân
Bài 2:
a: Xét ΔABE và ΔACF có
góc ABE=góc ACF
AB=AC
góc A chung
Do đó: ΔABE=ΔACF
Suy ra: AE=AF
b: Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC
=>BFEC là hình thang
mà CF=BE
nên BFEC là hình thang cân
c: Xét ΔFEB có góc FEB=góc FBE
nên ΔFEB cân tại F
=>FE=FB=EC