K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2022

tam gác ABC có phải tam giác cân ko bạn

nếu phải mình khuyên bạn nên cho thông tin đầy đủ hơn ạ:<

hiện tại mình đang bị thiếu thông tin để làm í a

còn ý b thì cũng ko đc nốt do điểm M ko có dấu chấm để nhận dạng và ko biết nó ở khoảng nào

lần sau nếu bạn hỏi bài thì mình yêu cầu bạn cho thông tin và vẽ hình đầy đủ hơn nha :3

a: góc B<góc C

=>AB>AC

Xét ΔABC có AB>AC

mà HB,HC lần lượt là hình chiếu của AB,AC trên BC

nên HB>HC

b: Xét ΔMBC có HB>HC

mà HB,HC lần lượt là hình chiếu của MB,MC trên BC

nên MB>MC

=>góc MCB>góc MBC

a: Xet ΔHAC có AB<BC

mà AB,BC lần lượt là hình chiếu của HA,HC trên AC
nên HA<HC

mà HB<HA

nên HB<HA<HC

b: HA<HC

=>góc HCA<góc HAC

c: góc HCA<góc HAC

=>90 độ-góc HCA>90 độ-góc HAC

=>góc BHC>góc BHA

15 tháng 3

1+1=3@@@@@@@@@@@

 

1 tháng 3 2022

a, Xét tam giác MBH và tam giác MIH ta có 

MB = MI(gt) 

MH _ chung 

^BMH = ^IMH 

Vậy tam giác MBH = tam giác MIH (c.g.c) 

b, Ta có HB = IH ( 2 cạnh tương ứng ) 

mà IH < HC => HC > HB 

29 tháng 3 2021

b)

Kẻ DH⊥BC(H∈BC)DH⊥BC(H∈BC)

△ABD và △HBD có:

ˆBAD=ˆBHD=90oBD:cạnh chungˆABD=ˆHBDBAD^=BHD^=90oBD:cạnh chungABD^=HBD^

⇒△ABD = △HBD (cạnh huyền - góc nhọn)⇒AD=HD⇒△ABD = △HBD (cạnh huyền - góc nhọn)⇒AD=HD

Mà △HCD vuông tại H nên DC > DH (cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông)

Từ đó suy ra DC > AD

Bạn tham khảo nhé!

a: Xét ΔABC có AB<AC

mà HB là hình chiếu của AB trên BC

và HC là hình chiếu của AC trên BC

nên HB<HC

b: Xét ΔABI có

AH là đường cao

AH là đường trung tuyến

Do đó:ΔABI cân tại A

17 tháng 5 2022

còn câu c thì sao ạ

 

16 tháng 3 2020

a) Xét \(\Delta DMC\) ta có: \(MD+DC>MC\)

\(\Rightarrow MB+MD+DC>MB+MC\)

\(\Rightarrow DB+DC>MB+MC\)

b) Xét \(\Delta ABD\)ta có: \(AB+AD>DB\)

\(\Rightarrow AB+AD+DC>DB+DC\)

\(\Rightarrow AB+AC>DB+DC\)

hihi mới nghĩ ra thế thôi =))

Xét ΔMAC có \(\widehat{BMC}\) là góc ngoài tại đỉnh M

nên \(\widehat{BMC}=\widehat{MAC}+\widehat{MCA}=60^0+\widehat{MCA}\)

=>\(\widehat{BMC}>60^0\)(1)

Vì M nằm giữa A và B

nên tia CM nằm giữa hai tia CA và CB

=>\(\widehat{ACM}+\widehat{BCM}=\widehat{ACB}\)

=>\(\widehat{BCM}+\widehat{ACM}=60^0\)

=>\(\widehat{BCM}< 60^0\left(2\right)\)

mà \(\widehat{B}=60^0\)(ΔABC đều)(3)

nên từ (1),(2),(3) suy ra \(\widehat{BMC}>\widehat{B}>\widehat{MCB}\)

=>BC>MC>MB

=>Chọn D

29 tháng 1 2019

Ngu vãi 

9 tháng 5 2020

hung huyen ngu vai

7 tháng 3 2017

A B C H N M

Bài này xét từng cặp tam giác thôi.

a) Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta ACH\)có:

\(AH\): chung

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90\)độ

\(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\)( cùng phụ \(\widehat{BAC}\))

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow HB=HC\)(hai cạnh t.ứng)

Mấy câu sau bạn làm nốt. Gợi ý xét:

b) \(\Delta AHN\)và \(\Delta CHN\)

c) \(\Delta MBH\)và \(\Delta MAH\)

d) Câu này có 2 cách: chứng minh hình chữ nhật => chiều dài > chiều rộng hay cũng cm hình chữ nhật => song song => cặp góc bằng nhau ở vị trí so le trong hoặc đồng vị => xét bình thường như các câu kia.

Tuy nhiên nên chọn cách 2 vì cách 1 chiều dài > chiều rộng đôi khi không đúng thế. Vì có thể chiều dài nhỏ hơn hoặc bằng chiều rộng

Nếu cm cách 2 thì làm như sau:

Xét tứ giác \(AMHN\)có: \(\hept{\begin{cases}\widehat{HMA}=90\\MAN=90\\HNA=90\end{cases}}\)(gt)

\(\Rightarrow AMHN\)là hình chữ nhật

\(\Rightarrow MH\)// \(AN\)

\(\Rightarrow\widehat{MHA}=\widehat{HAN}\left(slt\right)\)

Sau đó xét \(\Delta MHA\)và \(\Delta HAN\)nhé.

Ps: Nhớ check lại.

7 tháng 3 2017

AH vuông góc vs BC mà