K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2022

nCu = 6,4/64 = 0,1 (mol)

PTHH: CuO + CO -> (t°) Cu + CO2

Mol: 0,1 <--- 0,1 <--- 0,1

VCO = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)

30 tháng 9 2018

Đáp án A

Ta có phản ứng của:

1CO + 1O → 1CO2

1H2 + 1O → 1H2O.

→ từ tỉ lệ có: n(O trong oxit phản ứng) = n(khí X phản ứng) = (36,1 – 28,1) ÷ 16 = 0,5 mol → V = 11,2

29 tháng 5 2018

Đáp án A

Ta có phản ứng của:

1CO + 1O → 1CO2

1H2 + 1O → 1H2O.

→ từ tỉ lệ có: n(O trong oxit phản ứng) = n(khí X phản ứng) = (36,1 – 28,1) ÷ 16 = 0,5 mol → V = 11,2

10 tháng 11 2019

Chọn B.

Ta có phản ứng của: 

1CO + 1O → 1CO2

1H2 + 1O → 1H2O.

→ từ tỉ lệ có: n(O trong oxit phản ứng) = n(khí X phản ứng) = (36,1 – 28,1) ÷ 16 = 0,5 mol → V = 11,2

7 tháng 4 2018

Đặt công thức tổng quát CxHyOzClt
nAgCl=nHCl=nCl=5.74/143.5=0.04mol
m bình tăng=mHCl+mH2O=>mH2O=2.54-(0.04*36.5)=1.... g
nH2O=1.08/18=0.06=>nH=0.06*2+0.04=0.16 mol (vì số mol H bao gồm H trong H2O và trong HCl)
Ca(OH)2 + CO2 ------> CaCO3 + H2O (1)
Ca(OH)2 +CO2 ------> Ca(HCO3)2 (2)
Ba(OH)2 + Ca(HCO3)2 ------> BaCO3 + CaCO3 + H2O (3)
Đặt số mol Ca(OH)2 ở 2 pt là a,b
nCa(OH)2=a+b=0.02*5=0.1
mkết tua=mCaCO3 + mBaCO3=100a+100b+197b=13.94
=>a=0.08 mol
b=0.02 mol
nCO2=nC=0.08+0.02*2=0.12 mol
nO trong X=(4.3-(0.12*12+0.16+0.04*35.5))/16=0.08 mol
x : y: z :t = 0.12 : 0.16 : 0.08 : 0.04=3 : 4 : 2 : 1
=>CTN : (C3H4O2Cl)n
MX<230=>107.5n<230<=>n<2.14
<=> n=1 v n=2
Vậy CTPT X : C3H4O2Cl hoặc C6H8O4Cl2

27 tháng 3 2016

xin lỗi mk chỉ mới học lớp 8 chưa đủ hiểu biết, bạn lên google tìm xem sao

27 tháng 3 2016

Bạn cứ ghi phương trình rồi làm từ bước 1. Bài này không khó đâu :) 

13 tháng 10 2018

Đáp án A

CO hay H2 cũng lấy đi [O] trong oxit theo tỉ lệ 1 : 1.

{CO; H2} + [O] → {CO2; H2O} nX phản ứng = nO phản ứng.

Bảo toàn khối lượng: mO phản ứng = 36,1 – 28,1 = 8(g).

 nX phản ứng = 0,5 mol VX phản ứng = 11,2 lít

6 tháng 9 2019

Đáp án A

CO hay H2 cũng lấy đi [O] trong oxit theo tỉ lệ 1 : 1.

{CO; H2} + [O] → {CO2; H2O} nX phản ứng = nO phản ứng.

Bảo toàn khối lượng: mO phản ứng = 36,1 – 28,1 = 8(g).

► nX phản ứng = 0,5 mol VX phản ứng = 11,2 lít