K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2016

ta có 1<x/5<8/5

=> 5/5<x/5<8/5

mà số tự niên x khác 0

=> x=6 hoặc x=7

16 tháng 6 2016

x>8(x thuộc N*

10 tháng 2 2019

phần b bài 3 đề 4

10 tháng 2 2019

\(\frac{a}{5}-\frac{2}{b}=\frac{2}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{b}=\frac{a}{5}-\frac{2}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{b}=\frac{3a-2}{15}\)

\(\Rightarrow b\left(3a-2\right)=2\cdot15\)

\(\Rightarrow b\left(3a-2\right)=30\)

đến đây anh tự xét bảng

20 tháng 11 2017

Ta có : \(1< \frac{x}{5}< \frac{8}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{5}{5}< \frac{x}{5}< \frac{8}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{5}\in\left(\frac{6}{5};\frac{7}{5}\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left(6;7\right)\)

NV
30 tháng 4 2021

- Với \(m=0\Rightarrow x=-2\) thỏa mãn

- Với \(m\ne0\)

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-m\left(m-4\right)=2m+1\)

Pt có nghiệm hữu tỉ khi và chỉ khi \(2m+1\) là số chính phương

Mà \(2m+1\) lẻ \(\Rightarrow2m+1\) là SCP lẻ

\(\Rightarrow2m+1=\left(2k+1\right)^2\) với \(k\in N\)

\(\Rightarrow m=2k\left(k+1\right)\)

Vậy với \(m=2k\left(k+1\right)\) (với \(k\in N\)) thì pt có nghiệm hữu tỉ

31 tháng 10 2023

help me

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 10 2023

Lời giải:
Vì số chia là $19$ nên số dư $r<19$.

Mà $r$ là 1 số tự nhiên khác $0$ và chia hết cho $9$ nên $r$ có thể là $9$ hoặc $18$

Nếu $r=9$ thì: $a=19\times 68+9=1301$

Nếu $r=18$ thì $a=19\times 68+18=1310$

14 tháng 8 2023

a) *Xét x=0

==> Giá trị A=2022!(1)

*Xét 0<x≤2022

==> A=0(2)

*Xét x>2022

==> A≥2022!(3)

Từ (1),(2) và (3) ==> Amin=0 khi0<x≤2022

Mà để xmax ==> x=2022 

Vậy ...

b)B=\(\dfrac{2018+2019+2020}{x-2021}\)=\(\dfrac{6057}{x-2021}\) (Điều kiện x-2021≠0 hay x≠2021)

Để Bmax ==> x-2021 là số tự nhiên nhỏ nhất

Mà x-2021≠0 =>x-2021=1==>x=2022

Khi đó Bmax=6057

Vậy...