tìm n
a) n + 11 chia hết chia hết cho n + 3
b) 3n + 25 chia hết cho n + 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(\Leftrightarrow n-3\in\left\{-1;1;11\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;4;14\right\}\)
Lời giải:
a.
$3n+2\vdots n-3$
$3(n-3)+11\vdots n-3$
$\Rightarrow 11\vdots n-3$
$\Rightarrow n-3\in\left\{1; -1; 11; -11\right\}$
$\Rightarrow n\in\left\{4; 2; 14; -8\right\}$
Vì $n$ tự nhiên nên $n\in\left\{4;2;14\right\}$
b.
$n^2+7n+9\vdots n+7$
$n(n+7)+9\vdots n+7$
$\Rightarrow 9\vdots n+7$
$\Rightarrow n+7\in\left\{1; -1; 3; -3; 9; -9\right\}$
$\Rightarrow n\in\left\{-6; -8; -4; -10; 2; -16\right\}$
Vì $n$ tự nhiên nên $n=2$
a: \(\Leftrightarrow n-3\in\left\{-1;1;11\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;4;14\right\}\)
\(a)n+7⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2+5⋮n+2\)
Mà n + 2 chia hết cho n + 2 => \(5⋮n+2\)=> n + 2 thuộc Ư\((5)\)\(=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Lập bảng :
n + 2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | -1 | -3 | 3 | -7 |
Vậy : ...
a. n + 4 \(⋮\) n
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n⋮n\\4⋮n\end{matrix}\right.\)
4 \(⋮\) n
\(\Rightarrow\) n \(\in\) Ư (4) = {1; 2; 4}
\(\Rightarrow\) n \(\in\) {1; 2; 4}
b. 3n + 11 \(⋮\) n + 2
3n + 6 + 5 \(⋮\) n + 2
3(n + 2) + 5 \(⋮\) n + 2
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\left(n+2\right)\text{}⋮n+2\\5⋮n+2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) 5 \(⋮\) n + 2
\(\Rightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư (5) = {1; 5}
n + 2 | 1 | 5 |
n | vô lí | 3 |
\(\Rightarrow\) n = 3
Đễ nhưng quá nhiều không đủ kiên nhẫn để làm. Bạn đăng lần lượt thôi.
+) \(3\left(n+1\right)+11⋮n+3\)
\(11⋮n+3\)
\(n+3\inƯ\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\)
\(n=8\)
+) \(3n+16⋮n+4\)
\(3\left(n+4\right)+4⋮n+4\)
\(4⋮n+4\)
\(n+4\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
\(n=0\)
+) \(28-7n⋮n+3\)
\(49-7\left(n+3\right)⋮n+3\)
\(49⋮n+3\)
\(n+3\inƯ\left(49\right)=\left\{1;7;49\right\}\)
\(n\in\left\{4;46\right\}\)
a) n + 11 chia hết cho n + 3
=> n + 3 + 8 chia hết cho n + 3
Do n + 3 chia hết cho n + 3 nên 8 chia hết cho n + 3
=> n + 3 thuộc { 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 ; 8 ; -8}
=> n thuộc { -2 ; -4 ; -1 ; -5 ; 1 ; -7 ; 5 ; -11}
Vậy n thuộc { -2 ; -4 ; -1 ; -5 ; 1 ; -7 ; 5 ; -11}
b) 3n + 25 chia hết cho n + 4
=> 3n + 12 + 13 chia hết cho n + 4
=> 3.(n + 4) + 13 chia hết cho n + 4
Do 3.(n + 4) chia hết cho n + 4 nên 13 chia hết cho n + 4
=> n + 4 thuộc { 1 ; -1 ; 13 ; -13}
=> n thuộc { -3 ; -5 ; 9 ; -17}
Vậy n thuộc { -3 ; -5 ; 9 ; -17}
a) n + 11 chia hết cho n + 3
=> ( n + 3 ) + 8 chia hết cho n + 3
=> 8 chia hết cho n + 3
=> n + 3\(\in\)Ư(8)={ -8 ; -4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 4 ; 8 }
ta có: n + 3 = { -8 ; -4 ; -2 ; -1 ; 1; 2 ; 4 ; 8}
=> n = { -11 ; -7 ; -5 ; -4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 5 }
Câu b) tương tự như vậy bn nhé