K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2016

a) n + 11 chia hết cho n + 3

=> n + 3 + 8 chia hết cho n + 3

Do n + 3 chia hết cho n + 3 nên 8 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc { 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 ; 8 ; -8}

=> n thuộc { -2 ; -4 ; -1 ; -5 ; 1 ; -7 ; 5 ; -11}

Vậy n thuộc { -2 ; -4 ; -1 ; -5 ; 1 ; -7 ; 5 ; -11}

b) 3n + 25 chia hết cho n + 4

=> 3n + 12 + 13 chia hết cho n + 4

=> 3.(n + 4) + 13 chia hết cho n + 4

Do 3.(n + 4) chia hết cho n + 4 nên 13 chia hết cho n + 4

=> n + 4 thuộc { 1 ; -1 ; 13 ; -13}

=> n thuộc { -3 ; -5 ; 9 ; -17}

Vậy n thuộc { -3 ; -5 ; 9 ; -17}

14 tháng 6 2016

a) n + 11 chia hết cho n + 3

=> ( n + 3 ) + 8 chia hết cho n + 3

=> 8 chia hết cho n + 3

=> n + 3\(\in\)Ư(8)={ -8 ; -4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

ta có: n + 3 = { -8 ; -4 ; -2 ; -1 ; 1; 2 ; 4 ; 8}

=> n = { -11 ; -7 ; -5 ; -4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 5 }

Câu b) tương tự như vậy bn nhé

2 tháng 2 2019

\(a)n+7⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2+5⋮n+2\)

Mà n + 2 chia hết cho n + 2 => \(5⋮n+2\)=> n + 2 thuộc Ư\((5)\)\(=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Lập bảng :

n + 21-15-5
n-1-33-7

Vậy : ...

15 tháng 7 2015

Đễ nhưng quá nhiều không đủ kiên nhẫn để làm. Bạn đăng lần lượt thôi.

2 tháng 2 2019

cậu nên đăng lần lượt thôi thì bọn tớ mới làm

9 tháng 3 2020

a)  \(n+7⋮n+2\)

=) \(\left[n+7-\left(n+2\right)\right]⋮n+2\)

=) \(n+7-n-2⋮n+2\)

=) \(5⋮n+2\)

=) \(n+2\inƯ\left(5\right)\)\(\left\{+-1;+-5\right\}\)

=) \(n\in\left\{-3;-1;3;-7\right\}\)

đăng kí kênh V-I-S hộ mình nha !

1 tháng 12 2014

a n+9 chia het cho n+4

->(n+9)-(n+4) chia het cho n+4

->5 chia het cho n+4

->n+4 ={1;5}

-> n=-3;-1

b tương tự

c2n+11 chia hết cho n+4

vì n+4 chia hết cho n+4

->2(n+4) chia hết cho n+4

->2n+8 chia hết cho n+4

->(2n+11)-(2n+8) chia hết cho n+4

->3 chia hết cho n+4

->n+4 ={1;3}

-> n=-3 ; -1

d hướng dẫn : gấp n+5 lên 3 lần rồi lấy 3n+28   -    3n+15 =13 chia hết cho n+5

->n+5 ={1;13}

tự làm nốt nha có gì sai thi làm ơn chữa lại nghen

6 tháng 10 2017

Câu 1:

a) n+4 chia hết cho n

suy ra 4 chia hết cho n(vì n chia hết cho n)

suy ra n thuộc Ư(4) {1;2;4}

Vậy n {1;2;4}

b) 3n+7 chia hết cho n

suy ra 7 chia hết cho n(vì 3n chia hết cho n)

suy ra n thuộc Ư(7) {1;7}

Vậy n {1;7}

c) 27-5n chia hết cho n

suy ra 27 chia hết cho n(vì 5n chia hết cho n)

suy ra n thuộc Ư(27) {1;3;9;27}

Vậy n {1;3;9;27}

d) n+6 chia hết cho n+2 

suy ra (n+2)+4 chia hết cho n+2

suy ra 4 chia hết cho n+2(vì n+2 chia hết cho n+2)

suy ra n+2 thuộc Ư(4) {1;2;4}

n+2 bằng 1 (loại)

n+2 bằng 2 suy ra n bằng 0

n+2 bằng 4 suy ra n bằng 2

Vậy n {0;2}

e) 2n+3 chia hết cho n-2

suy ra 2(n-2)+7 chia hết cho n-2

suy ra 7 chia hết cho n-2(vì 2(n-2) chia hết cho n-2)

suy ra n-2 thuộc Ư(7) {1;7}

n-2 bằng 1 suy ra n bằng 3

n-2 bằng 7 suy ra n bằng 9

Vậy n {3;9}

3 tháng 10 2015

a)11 chia hết cho n-2

nên n-2 thuộc Ư(11)={1;11}

=>n thuộc{3;13}

Vậy để 11 chia hết cho n-2 thì n thuộc{3;13}

b)(n+11) chia hết cho (n-2)

(n-2)+13 chia hết cho (n-2)

=>13 chia hết cho n-2 hay n-2 thuộc Ư(13)={1;13}

=>n thuộc{3;15}

Vậy để (n+11) chia hết cho n-2 thì n thuộc {3;15}

c)(3n+24)chia hết cho (n-4)

3n-12+36 chia hết cho n-4

3(n-4)+36 chia hết cho n-4

=>36 chia hết cho n-4 hay n-4 thuộc Ư(36)={1;2;3;4;6;9;12;18;36}

=>n thuộc{5;6;7;8;10;13;16;22;40}

Vậy để (3n+24)chia hết cho (n-4) thì n thuộc{5;6;7;8;10;13;16;22;40}

còn lại làm tương tự, mk đánh mỏi tay rồi

3 tháng 10 2015

chắc hôm nay là ngày kiên nhẫn, làm cái j cũng kiên nhẫn hết, chiều thì rối len phải gỡ cả đống ra mà vẫn chưa xong, tối thì nhà có việc phải chở mấy em đi chơi mà nhiều em mỏi hết cả chân