K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2016

Đặt A là thương của n+3 và 2n-1. Vì n+3 chia hết cho 2n-1 nên A nguyên.

\(A=\frac{n+3}{2n-1}\)A nguyên => 2A cũng nguyên, ta có: \(2A=\frac{2n+6}{2n-1}=\frac{2n-1+7}{2n-1}=1+\frac{7}{2n-1}\)

Để 2A nguyên thì 2n-1 là ước của 7. Mà ước của 7 là -7;-1;1;7 nên:

  • Nếu 2n-1 = -7 => n=-3
  • Nếu 2n-1 = -1 => n=0
  • Nếu 2n-1 = 1 => n=1
  • Nếu 2n-1 = 7 => n=4.

Vậy chỉ có 4 giá trị nguyên của n là n= -3;0;1;4 thì n+3 chia hết cho 2n-1.

\(3n+1⋮2n-2\)

=> \(2x\left(3n+1\right)⋮2n-2\)

=>\(6n+2⋮2n-2\)

=>\(3\left(2n-2\right)+6+2⋮2n-2\)

Vì VT chia hết cho VP 

mà 3(2n-2) luôn chia hết cho 2n-2

Từ hai điều trên => 8 chia hết cho 2n-2

=> \(2n-2\inƯ\left(8\right)\in\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

Ta có bảng sau

2n-2-8-4-2-11248
n-3-10loạiloại235
         

KL: \(x\in\left\{-3;-1;0;1;3;5\right\}\)

cảm ơn bn

22 tháng 11 2021

a)\(\begin{cases} 2n+1⋮n\\ n⋮n=>2n⋮n \end{cases}\)=> (2n+1)-2n⋮n

                          <=> 1⋮n

             => n∈Ư(1) => n={1;-1}

b)\(\begin{cases} n+3⋮n+1\\ n+1⋮n+1 \end{cases}\)=> (n+3)-(n+1)⋮ n+1

                          <=> 2⋮ n+1

=> n+1∈Ư(2)

=> n+1={2;-2;1;-1}

=> n={1;-3;0;-2}

 

25 tháng 1 2018

2n + 8 chia hết cho n +3

=> (2n+6) - 6 + 8 chia hết cho n + 3

=> (2n+2.3) + 2 chia hết cho n + 3

=> 2(n+3) + 2 chia hết cho n+3

      mà 2(n+3) chia hết cho n+3

=> 2 chia hết cho n+3

=> n+3 thuộc Ư(2)

n thuộc Z => x+3 thuộc Z

=> n+3 thuộc {-1;-2;1;2}

=> n thuộc {-4;-5;-2;-1}

vậy_____

26 tháng 2 2021

ý a bạn bt lm ko?

20 tháng 12 2021

không ạ mình hỏi các bạn bài này ạ!