Theo con, nhân vật Tích Chu trong câu chuyện đáng chê và đáng khen ở đâu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chê là không quan tâm bà của mình, để cho bà ốm nằm một mình nhưng cũng chẳng quan tâm
khen là biết đi lấy nước suối tiên để cứu bà
Nhân vật Dế Mèn vừa đáng chê vừa đáng khen. Đáng chê vì đây là một nhân vật kiêu căng, tự cao, tự phụ, không xem trọng bạn bè. Nhưng đáng khen vì cuối cùng, sau cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã nhận ra lỗi sai của mình nên đáng khen.
Ở dế Mèn có một đức tính đáng được khen ngợi, đó chính là cuộc sống tự lập. Ngay khi được mẹ cho ra ở riêng thì dế Mèn vốn vẫn rất tự tin vào bản thân mình, tin rằng mình có thể tự mình sống tốt. Chú đã đào cái hang vốn rất nông của mình thành một ngôi nhà rộng rãi, có đầy đủ phòng trước, phòng sau, phòng trên, phòng dưới. Đây vừa là nơi nghỉ ngơi, nhưng cũng đồng thời là nơi trú ẩn mỗi khi gặp nguy hiểm. Nhưng cuộc đời vốn rất phức tạp, không hề bằng phẳng như những gì dế mèn suy nghĩ, khi mới bước chân vào đường đời thì Dế Mèn đã có một bài học nhớ đời.
Vì sự tự tin thái quá lại huênh hoang về sức mạnh của bản thân mà dế Mèn tự cho mình cái quyền bắt nạt những người yếu ớt hơn mình, mà cụ thể trong văn bản này đó chính là dế Choắt. Dế Choắt là một chú dế nhỏ bé, yếu đuối không được mạnh khỏe cường tráng như Dế Mèn nên thường xuyên bị dế Mèn bắt nạt. Khi dế Choắt đưa ra đề nghị xây hai ngôi nhà thông với nhau, thì dế Mèn không những không đồng ý mà còn buông lời mỉa mai, miệt thị Dế Choắt. Ta có thể thấy ở đây dế Mèn đã quá kiêu căng, ỷ vào sức khỏe, vóc dáng cao lớn của mình mà coi thường người khác, gây cho người khác những tổn thương về tinh thần. Nhưng chuyện đâu có dừng lại ở đấy, dế Mèn còn luôn nghịch ngợm, chọc phá người khác và lần này, sự chọc phá của dế Mèn không đúng người, người gánh hậu quả thay cho dế Mèn không phải ai khác mà chính là chú dế Choắt đáng thương.
Câu 2: Nhân vật Tích Chu trong câu chuyện trên đáng trách khi để bà ốm nằm một mình và không quan tâm chăm sóc bà. Tuy nhiên, Tích Chu cũng đáng khen vì đã quyết tâm đi lấy nước suối Tiên để cứu bà, vượt qua nhiều khó khăn và nguy hiểm. Việc làm đó thể hiện sự ăn năn, hối hận và lòng quyết tâm của Tích Chu để sửa sai và yêu thương bà mình hơn sau này.
Câu 3: Em rút ra được bài học từ câu chuyện trên là chúng ta nên biết quý trọng và chăm sóc người thân trong gia đình, đặc biệt là những người lớn tuổi và yếu đuối. Bởi vì, gia đình là nơi gắn bó tình cảm, là nơi mà chúng ta luôn nhận được sự quan tâm, chia sẻ và sự yêu thương. Nếu không biết trân trọng và chăm sóc người thân, chúng ta sẽ hối hận khi mất đi họ. Câu chuyện còn nhắc nhở chúng ta rằng, hãy biết sửa sai và thay đổi khi còn có thể, để có được sự tha thứ và tình yêu của người thân.
Nhân vật Đôn - ki - hô - tê :
_Đáng khen:
+ Có hoài bão, có ước mơ cao cả.
+ Gan dạ, dũng cảm.
+ Nghiêm nghị.
+ Sống hết mk với t/yêu.
_Đáng chê:
+Khắc khổ, cứng nhắc.
+ Điên rồ.
+ Hoang tưởng.
Nhân vật Xan - chô Pan - xa:
_Đáng khen
+ Vui vẻ,tự nhiên.
+ Đầu óc sáng suốt, thực tế.
_Đáng chê:
+Nhát gan
+Thiển cận.
+ Ích kỉ
+ Vụ lợi.
Đôn Ki-hô-tê yêu chuộng đạo đức và chính nghĩa. Đôn Ki-hô-tê mơ ước cho mọi người có thể sống một cuộc đời thực thà hơn, công bằng hơn, sung sướng hơn. Tin tưởng vào chính nghĩa và chân lí, Đôn Ki-hô-tê luôn luôn sẵn sàng tranh đấu mong cho chính nghĩa và chân lí được thắng lợi. Trong cuộc tranh đấu, Đôn Ki-hô-tê không hề bao giờ rụt rè, lưỡng lự. Trái hẳn thế, tinh thần của nhà kị sĩ là tinh thần không biết sợ, không biết nản”
Những điều tốt đẹp của nhân vật khi xông lên đánh nhau với cối xay gió- những gã khổng lồ và sau cú ngã như trời giáng thể hiện ở chỗ:
- Kiên quyết tiêu diệt cái ác, cái xấu “ quét sạch cái giống xấu xa này khỏi mặt đất”.
- Dũng cảm, chủ động tấn công địch, không sợ chênh lệch lực lượng.
- Quyết chiến thắng kẻ thù cho dù chúng dùng pháp thuật xấu xa.
- Không hề kêu ca, theo gương các hiệp sĩ giang hồ, dù có bị thương
Như vậy, rõ ràng Đôn Ki-hô-tê là người có lí tưởng tốt đẹp, là người dám chiến đấu hi sinh để phụng sự lí tưởng, là người muốn những điều tốt đẹp cho mọi người.
Nhưng Đôn Ki-hô-tê lại là người sách vở và không thực tế, một người mà đầu óc mù quáng và buồn cười. Điều đó thể hiện ở việc khăng khăng coi những cối xay gió là những gã khổng lồ độc ác, xông lên đánh nhau với chúng đến nỗi giáo gãy tan tành, bản thân ngất đi, con ngựa cũng bị toạc nửa lưng. Rồi cái gì cũng theo sách vở : cầu mong tình nương giúp đỡ khi giao chiến, không dám kêu đau. cho phép Xan chô Pan xa kêu la thoải mái vì sách kiếm hiệp không cấm. Và thức cả đêm để nghĩ tới tình nương, nhịn ăn sáng vì nghĩ đến người yêu cũng đủ no.
Chúng ta ca ngợi, khâm phục tinh thần sống có lí tưởng, dũng cảm chiến đấu cho công bằng, hạnh phúc của thế giới này của nhân vật, nhưng cũng phê phán sự gàn dở, mù quáng theo sách vở và cố chấp của chàng.
Nhân vật Xan chô Pan xa là một nhân vật phụ. luôn luôn thực tế và thực dụng. Anh ta không sống theo sách vở, thích được lợi, thích ăn ngon và ngủ kĩ, thích cuộc sống nhàn hạ. Khác biệt lớn nhất là anh ta không theo đuổi một lí tưởng, hành động thực tế, tránh xa những gì nguy hiểm. Có thể nói gọn lại Xan chô Pan xa là người giản dị trong tư tưởng, giản dị trong tình cảm. Điều đó vừa tương phản, lại vừa bổ sung làm nổi bật tính cách của Đôn Ki-hô-tê.
Nêu phải so sánh hai nhân vật thì cần nhấn mạnh đến việc theo đuổi lí tưởng tốt đẹp, dũng cảm chiến đấu, xông vào nơi nguy hiểm là nét khác biệt và nổi trội ở Đôn Ki-hô-tê.
Đôn Ki-hô-tê
- Theo đuổi lí tưởng cao đẹp
- Dũng cảm, lao thẳng vào hiểm nguy
- Xa rời thực tế
- Hành động mù quáng, điên rồ
- Làm theo sách vở kiếm hiệp
Xan chô Pan xa
- Thực dụng
- Tránh xa những nguy hiểm
- Luôn luôn thực tế
- Hành động tỉnh táo, khôn ngoan
- Làm theo sở thích tự nhiên
Theo em nhân vật cậu bé Tích Chu vừa đáng trách vừa đáng khen.
- Tích Chu đáng trách vì ham chơi không quan tâm đến bà khi bà ốm, không lấy nước cho bà. Chỉ khi đói quá Tích Chu mới nhớ đến bà của mình.
- Tích Chu đáng khen vì biết nhận ra lỗi lầm và sửa chữa nó ( đi tìm thuốc cho bà để bà trở lại thành người ).
1. Câu nói của thầy Ha-men đã nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do. Tiếng nói của mỗi dân tộc được hình thành và vun đắp bằng sự sáng tạo của biết bao thế hệ qua hàng ngàn năm, đó là thứu tài sản vô cùng quý báu của mỗi dân tộc. Vì vậy, khi bị kẻ xâm lược đồng hóa về ngôn ngữ, tiếng nói của dân tộc bị mai một thì dân tộc ấy khó mà có thể giành lại được độc lập, thậm chí rơi vào nguy cơ diệt vong.
Ví dụ:
+ Trong lịch sử đấu tranh của dân tộc ta, hơn 1000 năm Bắc thuộc, bọn phong kiến phương Bắc không thể đồng hóa được nhân dân ta, tuy chúng ta có tiếp thu tiếng Hán nhưng tiếng Việt vẫn không mất đi
+ Dưới thời Pháp thuộc, các nhà trường chủ trương dạy bằng tiếng Pháp ...Tiếng Việt của chúng ta không những không mất đi mà ngày nay, tiếng Việt của chúng ta vẫn được giữ gìn và phát triển.
+ Mỗi chúng ta phải biết yêu quý, giữ gìn và học tập để nắm vững tiếng nói dân tộc mình, nhất là khi đất nước rơi vào vòng nô lệ, bởi tiếng nói không chỉ là tài sản quý báu của dân tộc mà còn là phương tiện quan trọng để đấu tranh giành lại độc lập, tự do.
2. Dế Mèn vừa đáng khen vừa đáng chê:
- Đáng chê ở chỗ:
Dế Mèn thể hiện ngây thơ, yêu đời, tự tin nhưng vô cùng kiêu căng, ngạo mạn, tự phụ, hống hách, hung hăng với những cử chỉ khờ dại, việc làm thiếu suy nghĩ đã gây tai họa oan cho kẻ khác. Chính trog nghịch ngợm vô trách nhiệm của Dế Mèn đã khiến Dế Choắt phải nhận hậu quả thay bằng cả tính mạng của mình.
- Đáng khen ở chỗ:
Trước cái chết Dế Mèn gây ra cho Dế Choắt, chú Dế kiêu ngạo ngày nào đã rút ra cho mình một bài học đáng nhớ và dần dần thay đổi.
Đáng khen:
+Khỏe mạnh, cường tráng và có lối sống khoa học
+Tự tin, yêu đời và luôn tự hào, hãnh diện về bản thân mình
+Biết hối lỗi
Đáng chê:
+Tự cao, tự đắc, kiêu căng và xốc nổi
Tham khảo
Cậu bé Tích Chu vừa đáng khen vừa đáng trách. Đáng trách ở chỗ cậu chỉ biết mãi ham rong chơi cùng chúng bạn mà không quan tâm đến người bà phải làm việc vất vả ở nhà của mình, đến khi bà ngã bệnh nặng cậu vẫn không ở nhà trông nom chăm sóc cho bà. Cậu bé mới lớn nên ham chơi với bạn là điều dễ hiểu, cậu vẫn có thể rong chơi cùng chúng bạn lúc bình thường nhưng khi bà của mình bị bệnh thì cậu nhất định phải ở nhà chăm sóc bà chứ không được đi chơi mà không quan tâm bà đến mức bà phải hóa thành chim để đi tìm nước uống.
Cậu bé Tích Chu vẫn rất đáng khen khi trở về nhà thấy bà hóa thành chim thì liền cảm thấy hối hận. Cậu òa khóa khi nghe chim nói rằng bà sẽ bay đi tìm nước và không trở về với cậu nữa. Cậu biết hối hận và buồn khi biết tin rằng bà sẽ đi mãi không về. Khi nghe bà Tiên bỏ có cách cứu bà bằng cách lấy nước suối Tiên cho bà uống thì cậu đã không hề ngần ngại chút nào liền lập tức lên đường đi tìm nước suối Tiên mặc dù đường đi rất xa và hiểm trở. Nhưng cuối cùng cậu vượt qua mọi khó khăn trắc trở để tìm nước Tiên cứu bà, bà của cậu đã trở lại thành người.
cậu bé Tích Chu vừa đáng khen vừa đáng trách. Đáng trách ở chỗ cậu chỉ biết mãi ham rong chơi cùng chúng bạn mà không quan tâm đến người bà phải làm việc vất vả ở nhà của mình, đến khi bà ngã bệnh nặng cậu vẫn không ở nhà trông nom chăm sóc cho bà. Cậu bé mới lớn nên ham chơi với bạn là điều dễ hiểu, cậu vẫn có thể rong chơi cùng chúng bạn lúc bình thường nhưng khi bà của mình bị bệnh thì cậu nhất định phải ở nhà chăm sóc bà chứ không được đi chơi mà không quan tâm bà đến mức bà phải hóa thành chim để đi tìm nước uống.Đáng trách là vậy nhưng cậu bé Tích Chu vẫn rất đáng khen khi trở về nhà thấy bà hóa thành chim thì liền cảm thấy hối hận. Cậu òa khóa khi nghe chim nói rằng bà sẽ bay đi tìm nước và không trở về với cậu nữa. Cậu biết hối hận và buồn khi biết tin rằng bà sẽ đi mãi không về. Khi nghe bà Tiên bỏ có cách cứu bà bằng cách lấy nước suối Tiên cho bà uống thì cậu đã không hề ngần ngại chút nào liền lập tức lên đường đi tìm nước suối Tiên mặc dù đường đi rất xa và hiểm trở. Nhưng cuối cùng cậu vượt qua mọi khó khăn trắc trở để tìm nước Tiên cứu bà, bà của cậu đã trở lại thành người.