Các bạn ơi phương trình bậc to ntn thì giải làm sao ạ :> 4m^3 - 10m^2 +7m -1 =0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{x}{12}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{x}{10}\)
\(\leftrightarrow\)\(\dfrac{5x}{60}+\dfrac{15}{60}=\dfrac{6x}{60}\)
\(\leftrightarrow\)\(5x+15=6x\)
\(\leftrightarrow\)\(15=6x-5x\)
\(\leftrightarrow\)\(15=x\)
câu a và b e thay m=0 và m=3 vào pt.
câu c e thay x=-2 vào pt và tìm m
a,với m=0 thì
4x^2 - 25 +0^2 + 4*0*x=0
4x^2-25=0
(2x-5)(2x+5)=0
2x-5=0 hoặc 2x+5=0
x=5/2 hoặc x=-5/2
b,với m=-3 thi
4x^2-25+9-12x=0
4x^2-12x-16=0
(2x-4)^2-36=0
(2x-4-6)(2x-4+6)=0
(2x-10)(2x+2)=0
2x-10=0 hoặc 2x+2=0
x=5 hoặc x=-1
c,với x=-2 thì
16-25+m^2-8m=0-4-5
m^2-8m+16-25=0
(m-4)^2-5^2=0
(m-4-5)(m-4+5)=0
(m-9)(m+1)=0
m-9=0 hoặc m+1=0
m=9 hoặc m=-1
cái này ez mà
a,
\(\dfrac{1}{2}x\)\(-3>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x>3\)
\(\Leftrightarrow x>6\)
b,\(-\dfrac{5}{2}-3\ge0\)
\(-\dfrac{5}{2}\ge3\)
\(x\ge-\dfrac{6}{5}\)
a: Khi m=1 thì phương trình sẽ là x^2-2x-1=0
=>x^2-2x+1-2=0
=>(x-1)^2=2
=>\(x=\pm\sqrt{2}+1\)
b: Δ=(-2)^2-4*1*(-m^2)=4m^2+4>=4>0
=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
Gọi x1,x2 là hai nghiệm của pt (1) : x^2 - 97x + a = 0 và x3,x4 là 2 nghiệm của pt (2) : x^2 - x + b = 0
Theo hệ thức Vi-ét :
x1 + x2 = 97 và x1.x2 = a
x3 + x4 = 1 và x3.x4 = b
Theo đề bài :
* x1 + x2 = x3^4 + x4^4
<=> x1 + x2 = (x3^2 + x4^2)^2 - 2.(x3.x4)^2
<=> x1 + x2 = [(x3 + x4)^2 - 2.x3.x4]^2 - 2(x3.x4)^2
<=> 97 = (1 - 2b)^2 - 2b^2
<=> 2b^2 - 4b - 96 = 0 (1)
* x1.x2 = (x3.x4)^4
<=> b^4 = a (2)
Từ (1) được b = 8 hoặc b = -6
Suy ra a = 4096 hoặc a = 1296
Thử lại nhận a = 1296
Nguồn: https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20130328075420AAV3DV4
Mình thấy có phân biệt gì giữa hàm đa thức và phân thức đâu bạn.
Theo định nghĩa thì hàm đạt cực trị tại y'=0; đồng biến khi y' > 0 và nghịch biến khi y' < 0.
Cách làm bài hàm bậc 3 ở trên là chưa chính xác.
x^2 + x - 2 = 0
<=> ( x^2 - x ) + ( 2x - 2 ) = 0
<=> x . ( x - 1 ) + 2 . ( x - 1 ) = 0
<=> ( x - 1 ) . ( x + 2 ) = 0
<=> x - 1 = 0 hoặc x + 2 = 0
<=> x = 1 hoặc x = -2
Vậy .......
Tk mk nha
Bạn search Google: "Cách nhẩm nghiệm phương trình bậc cao" xem!
Như bài này mình nhẩm được nghiệm m = 1 nên chắc chắn đa thức vế trái sẽ chia hết cho (m-1).
Giảm được 1 bậc là về phương trình bậc 2. Hoặc nhẩm nghiệm tiếp hoặc có bác Delta rồi!
GL!
Với phương trình bậc ba, ta có thể nhẩm nghiệm để tách nhân tử chung, nhằm giảm bậc của phương trình. Chú ý nếu phương trình có nghiệm nguyên thì nghiệm đó sẽ là ước của hệ số tự do. Thực ra nếu ko nhẩm đc ta có thể nhờ máy tính :)
Giả sử như bài trên, ta thấy tổng các hệ số bằng 0 nên có nghiệm x = 1. Vậy thì ta sẽ cố gắng tách VT để xuất hiện nhân tử chung là (x - 1).
Sau đó nhân tử còn lại là bậc hai, ta đã biết cách giải.
Các phương trình bậc ca khác cũng tương tự, ta tìm cách tách để giảm bậc của các phương trình cần giải.