K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2016

Ta có : Góc BAM = góc CAM = 60 độ (1) ( AM là tia phân giác của góc A )

Dựng tia Ax là tia đối của tia AB. => góc CAx = 180 - góc A = 60 độ (2)  

 Từ (1) và (2) =>  AC là đường phân giác ngoài tại đỉnh A của tam giác BAM. 

  do đường phân giác ngoài tại đỉnh A và tia phân giác trong tại đỉnh B của tam giác BAM cắt nhau tại N => MN là đường phân giác ngoài tại đỉnh M của tam giác BAM ( t/c hai đường phân giác của hai góc ngoài của tam giác và tia phân giác của góc trong không kề với chúng cắt nhau tại một điểm )  MN là phân giác của góc AMC 

Chứng minh tương tự ta được KM là đường phân giác ngoài tại đỉnh M của tam giác CAM .     MN là phân giác góc AMB. 

 ta có góc KMN là góc tạo bởi hai tia phân giác của 2 góc kề bù nên có số đo bằng 90 độ ( t/c này học ở lớp 6 ) 

nếu ko nhớ thì bạn có thể làm như sau : 

góc KMN = góc KMA + AMN = ( BMA + AMC ) : 2 = 180 : 2 = 90 độ 

9 tháng 6 2016

bạn cho mình hỏi "t/c hai đường phân giác của hai của tam giác và tia phân giác trong không kề với chúng cắt nhau tại một điểm" là như nào vậy?

1: Xét ΔCMA vuông tại M và ΔCNB vuông tại N có

CA=CB

\(\widehat{ACM}\) chung

Do đó: ΔCMA=ΔCNB

2: Xét ΔCAB có CN/CA=CM/CB

nên NM//BA

a: \(\widehat{KAC}+\widehat{KCA}=\dfrac{180^0-72^0}{2}=54^0\)

nên \(\widehat{AKC}=126^0\)

c: Vì Am và AK là hai tia phân giác của hai góc kề bù

nên Am⊥AK

Vì Cn và CK là hai tia phân giác của hai góc kề bù

nên Cn⊥CK

e: \(\widehat{KAC}+\widehat{KCA}=\dfrac{180^0-x}{2}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AKC}=\dfrac{360^0-180^0+x}{2}=\dfrac{180^0+x}{2}\)

b) Ta có: G là trọng tâm của ΔBAC(gt)

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(M là trung điểm của BC)

nên \(AM=\dfrac{3}{2}\cdot AG\)(Định lí)

\(\Leftrightarrow AM=\dfrac{3}{2}\cdot4=6\left(cm\right)\)

Ta có: ΔABC cân tại A(cmt)

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC(M là trung điểm của BC)

nên AM là đường cao ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)

Ta có: M là trung điểm của BC(gt)

nên \(BM=CM=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{16}{2}=8\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABM vuông tại M, ta được:

\(AB^2=AM^2+BM^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=6^2+8^2=100\)

hay AB=10(cm)

Vậy: AM=6cm; AB=10cm

a) Xét ΔABC có:

AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(M là trung điểm của BC)

AM là đường phân giác ứng với cạnh BC(Gt)

Do đó: ΔABC cân tại A(Định lí tam giác cân)

25 tháng 3 2017

DBC có phải là tam giác đều ko bạn ?

25 tháng 11 2017

helo ban choi truy kich a

25 tháng 11 2017

lv bao nhieu

http://d.violet.vn//uploads/resources/285/2783442/preview.swf 

trang 73

1 tháng 2 2016

link này k dùng đc aq///lm ơn gửi link khác dùm mik

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có góc ở đáy bằng 50˚, lấy điểm K nằm trong tam giác sao cho góc KBC=10˚, góc KCB = 30˚. Tính số đo các góc tam giác ABK ?Bài 2: Trong hình vuông ABCD lấy điểm M sao cho góc MAB = 60˚, góc MCD = 15˚. Tính góc MBC ?Bài 3: Cho tam giác có góc ABC = 70˚, góc ACB = 50˚, trên cạnh AB lấy M sao cho góc MCB = 40˚, trên cạnh AC lấy điểm N sao cho góc NBC = 50˚. Hãy tính góc NMC ?Bài 4: Cho tam...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có góc ở đáy bằng 50˚, lấy điểm K nằm trong tam giác sao cho góc KBC=10˚, góc KCB = 30˚. Tính số đo các góc tam giác ABK ?

Bài 2: Trong hình vuông ABCD lấy điểm M sao cho góc MAB = 60˚, góc MCD = 15˚. Tính góc MBC ?

Bài 3: Cho tam giác có góc ABC = 70˚, góc ACB = 50˚, trên cạnh AB lấy M sao cho góc MCB = 40˚, trên cạnh AC lấy điểm N sao cho góc NBC = 50˚. Hãy tính góc NMC ?

Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A, dựng trung tuyến AM và phân giác AD, tính các góc của tam giác ABC biết BD = 2AM

Bài 5: Cho tam giác ABC có góc ABC = 45˚, góc ACB = 120˚, trên tia đối tia CB lấy điểm D sao cho CD = 2CB. Tính góc ADB ?

Bài 6: Tam giác ABC cân tại A có góc A = 20˚, các điểm M,N theo thứ tự thuộc các cạnh AB, AC sao cho góc BCM = 50˚, góc CBN = 60˚. Tính góc MNA ?

2
8 tháng 1 2016

dang tung bai di ban 

nhin thay ngai qua

30 tháng 10 2024

Không làm mà đòi có ăn