Cho tam giác ABC có AC > AB
a) Chứng minh góc ABC > góc ACB
b) Vẽ AH vuông góc BC (H thuộc BC). Chứng minh HC>HB
c) Lấy điểm E trên đoạn thẳng AH. So sánh độ dài đoạn BE và BA
d) So sánh độ dài đoạn CE và CA
e)So sánh độ dài đoạn EB và EC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ta có: ΔBEH vuông tại H
nên \(\widehat{BEH}< 90^0\)
=>\(\widehat{BEA}>90^0\)
=>BA>BE
b: Ta có: ΔEHC vuông tại H
nên \(\widehat{HEC}< 90^0\)
=>\(\widehat{AEC}>90^0\)
hay CA>CE
c: Xét ΔEBC có HB<HC
mà HB là hình chiếu của EB trên BC
và HC là hình chiếu của EC trên BC
nên EB<EC
a: ΔAHB vuông tại H
=>AH<AB
b: Xét ΔKAD vuông tại K và ΔHBA vuông tại H có
AD=BA
góc KAD=góc HBA
=>ΔKAD=ΔHBA
=>KD=HB và AK=BH
a: Xét ΔABD có
AH là đường cao
AH là đường trung tuyến
Do đó: ΔABD cân tại A
=>AB=AD
b: Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)
=>\(\widehat{ABC}+30^0=90^0\)
=>\(\widehat{ABC}=60^0\)
Xét ΔABD cân tại A có \(\widehat{ABD}=60^0\)
nên ΔABD đều
c: Ta có: ΔABD đều
=>\(\widehat{BAD}=60^0\)
Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}=\widehat{BAC}\)
=>\(\widehat{CAD}=90^0-60^0=30^0\)
Xét ΔDAC có \(\widehat{DAC}=\widehat{DCA}\left(=30^0\right)\)
nên ΔDAC cân tại D
=>DA=DC
Xét ΔDHA vuông tại H và ΔDEC vuông tại E có
DA=DC
\(\widehat{ADH}=\widehat{CDE}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔDHA=ΔDEC
=>AH=EC
d: Xét ΔABC vuông tại A có \(sinC=\dfrac{AB}{BC}\)
=>\(\dfrac{5}{BC}=sin30=\dfrac{1}{2}\)
=>\(BC=5\cdot2=10\left(cm\right)\)
Xét ΔAHB vuông tại H có \(sinB=\dfrac{AH}{AB}\)
=>\(\dfrac{AH}{5}=sin60=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
=>\(AH=\dfrac{5\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)
a) vì tam giác ABD có đường cao AH đồng thời là đường trung tuyến ( do BH=DH)
=> nên tam giác ABD cân tại A => AB=AD
b) vì tam giác ABC vuông nên góc ACB +gócABC =90
=> góc ABD = 60 độ
tam giác ABD cân tại A có 1 góc = 60 độ => là tam giác đều
c) có vấn đề gì đó bn xem lại nha
d)
c) ta có sin ACB =\(\frac{1}{2}=\frac{AB}{BC}\)
=> BC = 10 tìm AC tương tự nha
_ Kudo_
a) Xét ΔABC có AB<AC(gt)
nên \(\widehat{C}< \widehat{B}\)(Định lí quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)
Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{ABD}=90^0\)
\(\widehat{CAD}+\widehat{ACD}=90^0\)
mà \(\widehat{ABD}>\widehat{ACD}\)
nên \(\widehat{BAD}< \widehat{CAD}\)
Xét ΔABC có
BD là hình chiếu của AB trên BC
CD là hình chiếu của AC trên BC
AB<AC(gt)
Do đó: BD<CD(Định lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên)
b) Xét ΔAEC có
CD là đường cao ứng với cạnh AE(Gt)
EK là đường cao ứng với cạnh AC(gt)
CD cắt EK tại H(gt)
Do đó: H là trực tâm của ΔAEC(Tính chất ba đường cao của tam giác)
Suy ra: AH\(\perp\)EC(đpcm)
a) Xét tam gics BAD và BED ta có:
BD là cạnh chung (gt)
AB=AE (gt)
Góc ABD=góc DBC ( vid BD là phân giác của gốc B)
=> Tam giác BAD=tam gics BED (c.g.c)
=>AD=DE ( 2 cạnh tương ứng)
=> Tam giác BAD= tam giác BED
=> góc BAD=BED(2 góc tương ứng)
=>BED=BAD=90*
Xét tam giác ABC và EDC ta cosL'
BAC=DEC=90*
góc C chung
=> tam giác ABC~tam giác EDC (g-g)
=> goác ABC=EDC
b) Xét tam giác ABE ta có:
AB=BE
=> tam giác ABE cân tại B
mà BD là tia phân giác của góc B
=> BD là đường cao
=> BD vuông góc vs AE
*Tự vẽ hình
a) Xét tam giác ABD và EBD có :
\(\widehat{ABD}=\widehat{DBE}\left(gt\right)\)
BD : cạnh chung
BA=BE(gt)
=> Tam giác ABD=EBD(c.g.c)
=> AD=DE
và \(\widehat{BAD}=\widehat{DEB}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{DEC}=90^o\)
b) Gọi giao điểm của BD và AE là O
Tam giác ABO=EBO(c.g.c) (tự cm)
=> \(\widehat{BOA}=\widehat{BOE}\)
Mà : \(\widehat{BOA}+\widehat{BOE}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BOA}=90^o\)
\(\Rightarrow AE\perp BD\left(đccm\right)\)
#H
a: Xét ΔBAD và ΔBED có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔABD=ΔEBD
Suy ra: DA=DE
a) Vì BD là phân giác của ABC nên ABD = CBD
Xét Δ ABD và Δ EBD có:
BA = BE (gt)
ABD = EBD (cmt)
BD là cạnh chung
Do đó, Δ ABD = Δ EBD (c.g.c)
=> AD = DE (2 cạnh tương ứng) (đpcm)
b) Δ ABD = Δ EBD (câu a) => BAD = BED = 90o (2 góc tương ứng)
=> Δ DEC vuông tại E
Δ ABC vuông tại A có: ABC + C = 90o (1)
Δ CED vuông tại E có: EDC + C = 90o (2)
Từ (1) và (2) => ABC = EDC (đpcm)
c) Gọi giao điểm của AE và BD là H
Xét Δ ABH và Δ EBH có:
AB = BE (gt)
ABH = EBH (câu a)
BH là cạnh chung
Do đó, Δ ABH = Δ EBH (c.g.c)
=> BHA = BHE (2 góc tương ứng)
Mà BHA + BHE = 180o (kề bù) nên BHA = BHE = 90o
=> BH⊥AEBH⊥AE hay BD⊥AE(đpcm)
a: Xét ΔABC có AC>AB
mà góc đối diện với cạnh AC là góc ABC
và góc đối diện với cạnh AB là góc ACB
nên \(\widehat{ABC}>\widehat{ACB}\)
b: Xét ΔABC có AC>AB
mà hình chiếu của AC trên BC là HC
và hình chiếu của AB trên BC là HB
nên HC>HB
Câu c,d,e đâu vậy bạn