K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2022

làm gì có như thế ,chứng minh linh tinhc

28 tháng 2 2022

3 ngày + 4 ngày = 1 tuần

7 tháng + 5 tháng = 1 năm

/HT\

23 tháng 5 2015

A=27+53+46+34+79

A=(27+53)+(46+34)+79

A=80+80+79

A=160+79

A=239

 

B=-377-98+277

B=-377+277-98

B=(-377+277)-98

B=-100-98

B=-198

 

C = -1,7 . 2,3 + 1,7 . ( -3,7 ) - 1,7 . 3 - 0,17 : 0,1

= -1,7.2,3+(-1,7).3,7+(-1,7).3+(-1,7)

=(-1,7).(2,3+3,7+3+1)

=-1,7.10

=-17

****nha

23 tháng 5 2015

 

A=27+53+46+34+79

A=(27+53)+(46+34)+79

A=80+80+79

A=160+79

A=239

 

Bài 1: 

a) Ta có: \(A=-1.7\cdot2.3+1.7\cdot\left(-3.7\right)-1.7\cdot3-0.17:0.1\)

\(=1.7\cdot\left(-2.3\right)+1.7\cdot\left(-3.7\right)+1.7\cdot\left(-3\right)+1.7\cdot\left(-1\right)\)

\(=1.7\cdot\left(-2.3-3.7-3-1\right)\)

\(=-10\cdot1.7=-17\)

b) Ta có: \(B=2\dfrac{3}{4}\cdot\left(-0.4\right)-1\dfrac{2}{3}\cdot2.75+\left(-1.2\right):\dfrac{4}{11}\)

\(=\dfrac{11}{4}\cdot\left(-0.4\right)-\dfrac{5}{3}\cdot\dfrac{11}{4}+\left(-1.2\right)\cdot\dfrac{11}{4}\)

\(=\dfrac{11}{4}\left(-0.4-\dfrac{5}{3}-1.2\right)\)

\(=-\dfrac{539}{60}\)

c) Ta có: \(C=\dfrac{\left(2^3\cdot5\cdot7\right)\cdot\left(5^2\cdot7^3\right)}{\left(2\cdot5\cdot7^2\right)^2}\)

\(=\dfrac{2^3\cdot5^3\cdot7^4}{2^2\cdot5^2\cdot7^4}\)

\(=10\)

1 tháng 10 2023

Số lượng số hạng:

\(\left(9999-1\right):1+1=9999\) (số hạng)

Tổng dãy số:

\(\left(9999+1\right)\cdot9999:2=49995000\)

Mà 49995000 không phải số chính phương 

15 tháng 2 2016

2n + 5 chia 2n + 3 dư 2

2n + 3 chia 2n + 1 dư 2

Không chứng minh được !

15 tháng 2 2016

không được đâu vì các số này là số nguyên tố cùng nhau

11 tháng 2 2017

Ta có : 1+4+4^2+.............+4^15 có 16 số hạng 

Mà 16 : 2 =8

\(\Rightarrow\)(1+4)+(4^2+4^3)+..............+(4^14+4^15)

\(\Rightarrow\)(1+4)+(1+4).4+...........+(1+4)4^13

\(\Rightarrow\)(1+4)(1+4+......+4^13)

\(\Rightarrow\)5(1+4+.....+4^13)  \(⋮\)5   (ĐPCM)

11 tháng 2 2017

Giải:

Theo đề ta có: 1 + 4 + 4^2 +. . . .+ 4^15 có 16 số hạng

Mà 16 : 2 = 8

=> (1 + 4) + (4^2 + 4^3) +. . . .+(4^14 + 4^15)

=> (1 + 4) + (1 + 4) . 4 +. . . .+ (1 + 4) . 4^13

=> (1 + 4) . (1 + 4+. . . .+ 4 ^13)

=> 5 . (1 +4 +. . . .+ 4^13)   \(⋮\)5 (điều phải chứng minh)

13 tháng 5 2021

`5+5^2+5^3+5^4`

`=5(1+5+5^2+5^3)`

`=5(1+5+25+125)`

`=5(1+25)+5(5+125)`

`=5.26+5.130`

`=130+130.5 vdots 130(đpcm)`

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 9 2023

Mẫu 1:

+) Số trung bình: \(\overline x  = \frac{{0,1 + 0,3 + 0,5 + 0,5 + 0,3 + 0,7}}{6} = 0,4\)

+) Phương sai \({S^2} = \frac{1}{6}\left( {0,{1^2} + 0,{3^2} + 0,{5^2} + 0,{5^2} + 0,{3^2} + 0,{7^2}} \right) - 0,{4^2} \approx 0,0367\)

+) Độ lệch chuẩn \(S = \sqrt {{S^2}}  \approx 0,19\)

Mẫu 2:

+) Số trung bình: \(\overline x  = \frac{{1,1 + 1,3 + 1,5 + 1,5 + 1,3 + 1,7}}{6} = 1,4\)

+) Phương sai \({S^2} = \frac{1}{6}\left( {1,{1^2} + 1,{3^2} + 1,{5^2} + 1,{5^2} + 1,{3^2} + 1,{7^2}} \right) - 1,{4^2} \approx 0,0367\)

+) Độ lệch chuẩn \(S = \sqrt {{S^2}}  \approx 0,19\)

Mẫu 3:

+) Số trung bình: \(\overline x  = \frac{{1 + 3 + 5 + 5 + 3 + 7}}{6} = 4\)

+) Phương sai \({S^2} = \frac{1}{6}\left( {{1^2} + {3^2} + {5^2} + {5^2} + {3^2} + {7^2}} \right) - {4^2} \approx 3,67\)

+) Độ lệch chuẩn \(S = \sqrt {{S^2}}  \approx 1,9\)

Kết luận:

Số liệu ở mẫu 2 hơn số liệu ở mẫu 1 là 1 đơn vị, số trung bình của mẫu 2 hơn số trung bình mẫu 1 là 1 đơn vị, còn phương sai và độ lệch chuẩn là như nhau.

Số liệu ở mẫu 3 gấp 10 lần số liệu mẫu 1, số trung bình, phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu 3 lần lượt gấp 10 lần, 100 lần và 10 lần mẫu 1.

8 tháng 11 2023

a) Đặt A = \(6^5.5-3^5\)

\(=\left(2.3\right)^5.5-3^5\)

\(=2^5.3^5.5-3^5\)

\(=3^5.\left(2^5.5-1\right)\)

\(=3^5.\left(32.5-1\right)\)

\(=3^5.159\)

\(=3^5.3.53⋮53\)

Vậy \(A⋮53\)

b) Đặt \(B=2+2^2+2^3+...+2^{120}\)

\(=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{119}+2^{120}\right)\)

\(=2.\left(1+2\right)+2^3.\left(1+2\right)+...+2^{119}.\left(1+2\right)\)

\(=2.3+2^3.3+...+2^{119}.3\)

\(=3.\left(2+2^3+...+2^{59}\right)⋮3\)

Vậy \(B⋮3\)

\(B=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{118}+2^{119}+2^{120}\right)\)

\(=2.\left(1+2+2^2\right)+3^4.\left(1+2+2^2\right)+...+2^{118}.\left(1+2+2^2\right)\)

\(=2.7+2^4.7+...+2^{118}.7\)

\(=7.\left(2+2^4+...+2^{118}\right)⋮7\)

Vậy \(B⋮7\)

\(B=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+\left(2^6+2^7+2^8+2^9+2^{10}\right)\)

\(+...+\left(2^{116}+2^{117}+2^{118}+2^{119}+2^{120}\right)\)

\(=2.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^6.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

\(+2^{116}.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

\(=2.31+2^6.31+...+2^{116}.31\)

\(=31.\left(2+2^6+...+2^{116}\right)⋮31\)

Vậy \(B⋮31\)

\(B=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7+2^8\right)+\left(2^9+2^{10}+2^{11}+2^{12}+2^{13}+2^{14}+2^{15}+2^{16}\right)\)

\(+...+\left(2^{113}+2^{114}+2^{115}+2^{116}+2^{117}+2^{118}+2^{119}+2^{120}\right)\)

\(=2.\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7\right)+2^9.\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7\right)\)

\(+...+2^{113}.\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7\right)\)

\(=2.255+2^9.255+...+2^{113}.255\)

\(=255.\left(2+2^9+...+2^{113}\right)\)

\(=17.15.\left(2+2^9+...+2^{113}\right)⋮17\)

Vậy \(B⋮17\)

8 tháng 11 2023

c) Đặt C = \(3^{4n+1}+2^{4n+1}\)

Ta có:

\(3^{4n+1}=\left(3^4\right)^n.3\)

\(2^{4n}=\left(2^4\right)^n.2\)

\(3^4\equiv1\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow\left(3^4\right)^n\equiv1^n\left(mod10\right)\equiv1\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow3^{4n+1}\equiv\left(3^4\right)^n.3\left(mod10\right)\equiv1.3\left(mod10\right)\equiv3\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow\) Chữ số tận cùng của \(3^{4n+1}\) là \(3\)

\(2^4\equiv6\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow\left(2^4\right)^n\equiv6^n\left(mod10\right)\equiv6\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow2^{4n+1}\equiv\left(2^4\right)^n.2\left(mod10\right)\equiv6.2\left(mod10\right)\equiv2\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow\) Chữ số tận cùng của \(2^{4n+1}\) là \(2\)

\(\Rightarrow\) Chữ số tận cùng của C là 5

\(\Rightarrow C⋮5\)